thường trực của Ban Chỉ đạo, giúp Trưởng ban trong việc xây dựng kế hoạch, chương trình công tác của Ban Chỉ đạo; bảo đảm các điều kiện hoạt động của Ban Chỉ đạo, sử dụng bộ máy của mình để tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo; tổng hợp, báo cáo các hoạt động chung của Ban Chỉ đạo và thực hiện một số nhiệm vụ khác do Trưởng ban giao.
2. Bộ trưởng
soát chất lượng kiểm toán phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị (nếu có).
(2) Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán.
(3) Kiểm soát việc tổ chức, theo dõi việc thực hiện kiến nghị kiểm toán của đơn vị; việc tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán đối với các cuộc kiểm tra
hành các văn bản quy định về hoạt động nghiệp vụ của Quỹ;
e) Giám sát, kiểm tra hoạt động của Cơ quan điều hành Quỹ, Ban Kiểm soát Quỹ trong việc thực hiện quy định của Nhà nước, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ và các Nghị quyết của Hội đồng quản lý Quỹ;
g) Phê duyệt kế hoạch hoạt động, báo cáo kết quả kiểm soát và báo cáo thẩm định quyết toán
việc thực hiện pháp luật về hàng không tại cảng hàng không, sân bay.
6. Xây dựng, trình Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam phê duyệt kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
7. Xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm, báo cáo Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt; xây dựng trình Cục
Hàng không Việt Nam phê duyệt kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt.
7. Xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm, báo cáo Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt; xây dựng trình Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam phê duyệt kế hoạch tuyển dụng, tổ chức sử dụng, quản lý cán bộ, công
quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn:
a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cơ quan thường trực triển khai Chương trình OCOP cấp tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Điều phối nông thôn mới hoặc đơn vị chức năng trực thuộc khác) tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát;
b) Ban hành quy định, kế hoạch cụ thể trong hoạt động kiểm tra, giám
Xin Chào Thư Viên Pháp Luật cho tôi hỏi rằng hiện nay cơ sở nào để tính giờ làm việc trên 1 tuần của giáo viên dạy ở trường cao đẳng nghề vậy? Định mức giờ giảng của nhà giáo dạy trình độ sơ cấp trong một năm học là bao nhiêu vậy? Xin cảm ơn!
theo Thông tư 50/2020/TT-BGDĐT quy định về nguyên tắc chung và phân bổ thời lượng thực hiện Chương trình như sau:
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Nguyên tắc chung và phân bổ thời lượng thực hiện Chương trình
Tùy vào điều kiện triển khai thực tế, nhu cầu và khả năng của trẻ, các cơ sở giáo dục mầm non phát triển kế hoạch chi tiết và tổ chức thực
quả về Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 31 tháng 01 hàng năm.
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện
a) Chỉ đạo các đơn vị cấp huyện xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập;
b) Chỉ đạo phòng giáo dục và đào tạo chủ trì tổ chức kiểm tra việc đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập của các đơn vị cấp huyện trên địa bàn.
Theo quy
hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, sản xuất, mua bán, chuyển quyền sở hữu lâm sản, xuất khẩu, nhập khẩu, cất giữ lâm sản, nuôi động vật rừng, trồng thực vật rừng và đánh dấu mẫu vật.
2. Hình thức kiểm tra:
a) Kiểm tra theo kế hoạch;
b) Kiểm tra đột xuất.
Theo đó, việc truy xuất nguồn gốc lâm sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
Tài chính: Chủ trì thực hiện việc thanh tra, kiểm tra chấp hành pháp luật về tài chính, kế toán, giá, thuế, phí... theo kế hoạch.
3.2. Tổng cục Dự trữ Nhà nước: Kiểm soát chặt chẽ mức giá và các chi phí nhập, chi phí xuất cấp, chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia thuộc phạm vi quản lý trực tiếp; đề xuất và chỉ đạo kịp thời việc xuất cấp hàng dự trữ
này.
3. Hằng năm, thực hiện kiểm tra tính khả thi của các kế hoạch nhằm đảm bảo tuân thủ định mức tiêu hao năng lượng theo lộ trình của các cơ sở sản xuất đường mía tại địa phương chưa đáp ứng quy định về định mức tiêu hao năng lượng.
4. Tổng hợp tình hình thực hiện định mức năng lượng hàng năm của các cơ sở sản xuất đường mía tại địa phương và báo
quan và văn bản hướng dẫn thi hành.
- Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố căn cứ vào thẩm quyền quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khả năng quỹ đất ở địa phương và các nguồn tài nguyên khác để giúp các tổ chức, cá nhân trong hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cho người chấp hành xong hình phạt tù.
, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc về kế hoạch, dự án, chương trình đầu tư phát triển và các quyết định khác trong quản lý, điều hành công ty.
2. Xem xét sổ sách kế toán, báo cáo, hợp đồng, giao dịch và tài liệu khác của công ty; kiểm tra công việc quản lý, điều hành của Hội đồng thành viên, thành viên Hội
vụ tại các cơ quan, tổ chức phải thực hiện đúng quy định của pháp luật, của Bộ Công an và chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng đơn vị về công việc mình đã tiến hành.
4. Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường khi làm việc với cơ quan, tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch công tác, chuẩn bị kỹ nội dung làm việc; dự kiến các tình huống đột xuất và phương án
, lãnh đạo mọi hoạt động của Hiệp hội giữa hai kỳ Đại hội;
b) Chuẩn bị nội dung và quyết định triệu tập Đại hội;
c) Quyết định chương trình, kế hoạch công tác hàng năm của Hiệp hội;
d) Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy của Hiệp hội, ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ; quy chế quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Hiệp hội
đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động.
Theo quy định trên, việc bảo đảm an toàn lao động được thực hiện dựa trên nguyên tắc bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động.
Và tuân thủ đầy đủ các biện pháp
kế hoạch nội dung các số báo theo năm, quý, tháng, tuần;
6. Quản lý viên chức, phóng viên, biên tập viên và tài sản của đơn vị.
Như vậy, Phòng Thư ký Tòa soạn có chức năng giúp Tổng Biên tập tổ chức biên tập, trình bày báo trên cơ sở tin, bài, tranh, ảnh đã được phê duyệt.
Phòng Thư ký Tòa soạn có các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Biên tập
với khung thời gian thống nhất với kế hoạch kinh doanh; xác định tổng thể các nguồn lực tài chính cần có để quản lý hoạt động kinh doanh trong khả năng chấp nhận rủi ro và các kế hoạch kinh doanh; kiểm tra sức chịu đựng và phân tích khả năng tiếp tục hoạt động.
và đột xuất khi có thay đổi lớn ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.
- Các biện pháp kiểm soát rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh và kiểm soát các cá nhân, bộ phận tham gia vào các hoạt động đó.
- Kiểm tra sức chịu đựng đáp ứng quy định tại Điều 7 Thông tư này.
- Kế hoạch dự phòng cho các tình huống khẩn cấp xảy