Thời hạn thẻ bảo hiểm y tế đối với sinh viên năm cuối hiện nay là bao lâu? Ban tư vấn cho hỏi tôi năm nay là sinh viên năm cuối đại học thì cho hỏi là thẻ bảo hiểm y tế của tôi có thời hạn là bao lâu và đồng thời nếu còn thời hạn thẻ bảo hiểm y tế mà bị mất thì có được cấp lại hay không? Xin cảm ơn. Câu hỏi của bạn Lê Nam đến từ Cam Ranh.
Công ty tôi dự tính xây dựng màn hình chuyên quảng cáo ngoài trời có phải xin phép hay không? Ngoài ra còn trường hợp nào phải xin cấp phép khi tiến hành hoạt động quảng cáo theo quy định của pháp luật hiện hành hay không?
Tôi tên là Triệu. Tôi muốn hỏi việc quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 15 độ có bị cấm hay không? Nếu không bị cấm thì liệu có trường hợp nào mà việc quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 15 độ vẫn sẽ bị xử phạt hay không? Ngoài ra tôi cũng muốn biết về mức phạt đối với việc quảng cáo rượu có nồng độ cồn trên 15 độ. Mong được tư vấn.
đổi tên như sau:
Quyền thay đổi tên
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi tên trong trường hợp sau đây:
a) Theo yêu cầu của người có tên mà việc sử dụng tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc
Công ty tôi có phải thực hiện công bố hợp chuẩn đối với thức ăn chăn nuôi thương mại trước khi tiêu thụ ngoài thị trường không? Nếu phải thực hiện thì cho tôi hỏi về điều kiện và thủ tục công bố hợp chuẩn quy định thế nào? Công ty tôi cần chuẩn bị những loại hồ sơ nào? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.
Người có công nuôi dưỡng liệt sĩ có thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế không? Nếu có thì người có công nuôi dưỡng liệt sĩ sẽ được bảo hiểm y tế chi trả bao nhiêu % chi phí khám chữa bệnh? - câu hỏi của anh Khoa (Cần Thơ)
nuôi.
- Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
- Người lao động đủ điều kiện quy định
có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo
con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao
khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải
sau:
Thuận tình ly hôn
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng
đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên
Cho tôi hỏi tôi đã hiến bộ phận cơ thể (hiến thận) cho con trai tôi thì có được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí không và khi tôi đi khám chữa bệnh sẽ được hưởng bảo hiểm y tế bao nhiêu %? Mong được ban tư vấn hỗ trợ giải đáp! Đây là câu hỏi của anh A.K đến từ Tp.HCM.
hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy
tháng đã đóng bảo hiểm xã hội;
b) Mức hưởng một ngày đối với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2 Điều 34 của Luật này được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc
trường hợp Thừa phát lại lập vi bằng cho bản thân và những người thân thích của mình, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của Thừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì
Xin cho hỏi chị tôi đang trong thời gian nghỉ thai sản nhưng có hành vi vi phạm kỷ luật trước khi nghỉ thai sản thì chủ công ty có được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với chị tôi không? Ngoài ra, chủ công ty có được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với chị tôi không? - Câu hỏi của anh Phong (TP. HCM).
:
a) Có đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng, được cơ quan trực tiếp quản lý hoặc chính quyền phường, xã nơi cư trú xác nhận;
b) Không phải là người đã có tiền án, tiền sự, hoặc đang trong thời gian bị điều tra, truy tố trách nhiệm hình sự;
c) Không phải là vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột, anh, chị, em nuôi của các
trái phép vật chứng, tiền, tài sản thi hành án.
5. Thực hiện việc thi hành án liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người sau đây:
a) Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi;
b) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Chấp hành viên, của vợ hoặc chồng của Chấp hành viên