khác của Hội đồng thành viên ký các nghị quyết, quyết định và văn bản khác của Hội đồng thành viên;
d) Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên; có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc trái với nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;
...
Từ quy đinh trên thì Chủ tịch Hội đồng
định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng và phải là một trong những người sau đây:
a) Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng;
b) Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
2. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng phải cư trú tại Việt Nam, trường hợp vắng mặt ở Việt Nam phải ủy quyền bằng văn
kiểm soát đặc biệt.
Ban kiểm soát đặc biệt (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ của Ban kiểm soát đặc biệt trong tổ chức tín dụng là gì?
Theo khoản 1 Điều 148 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 thì Ban kiểm soát đặc biệt trong tổ chức tín dụng có những nhiệm vụ sau:
+ Chỉ đạo Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) và
lý lỗ trong kinh doanh (Hình từ Internet)
Ai có trách nhiệm kiến nghị phương án xử lý lỗ trong kinh doanh của công ty TNHH 2 thành viên trở lên?
Người có trách nhiệm kiến nghị phương án xử lý lỗ trong kinh doanh của công ty TNHH 2 thành viên trở lên được quy định tại khoản 2 Điều 63 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Giám đốc, Tổng giám đốc
1. Giám
quản lý khả năng chi trả hàng ngày do Tổng giám đốc (Giám đốc) hoặc Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) được ủy quyền phụ trách.
...
Theo đó, Ngân hàng phải tổ chức bộ phận quản lý tài sản Nợ, tài sản Có (cấp phòng hoặc tương đương) tại trụ sở chính để theo dõi và quản lý khả năng chi trả hàng ngày do Tổng giám đốc (Giám đốc) hoặc Phó Tổng giám đốc
, thù lao, tiền thưởng của thành viên Hội đồng thành viên hoặc thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng ban kiểm soát, Kiểm soát viên và Kế toán trưởng (sau đây gọi chung là người quản lý công ty) gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của công ty.
(3) Việc quản lý lao động
viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của công ty;
b) Người có liên quan của người quy định tại điểm a khoản này;
c) Người quản lý công ty mẹ, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ;
d) Người có liên quan của người quy định tại điểm c khoản này.
2. Người nhân
tục hội đồng đại học quyết định nhân sự giám đốc đại học, việc quyết định chức danh quản lý khác thuộc thẩm quyền của đại học trong quy trình bổ nhiệm nhân sự; căn cứ và thủ tục đề xuất bãi nhiệm, miễn nhiệm giám đốc đại học; số lượng cán bộ cấp phó thuộc thẩm quyền quyết định của đại học; thời gian tối đa giữ chức vụ giám đốc đại học, phó giám đốc
Những ai có thể làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý?
Căn cứ theo Điều 24 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định về cộng tác viên trợ giúp pháp lý như sau:
Cộng tác viên trợ giúp pháp lý
1. Ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, căn cứ nhu cầu trợ giúp pháp lý của người dân và điều kiện thực tế tại địa phương, Giám đốc Trung tâm
quy định tại khoản 2 Điều 17 của Luật này.
- Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh hoặc trong lĩnh vực, ngành, nghề hoạt động của doanh nghiệp.
- Không phải là người có quan hệ gia đình của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội đồng thành viên; Giám đốc, Phó giám đốc hoặc Tổng
ty; thành viên Hội đồng thành viên của công ty; Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Phó giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng; Kiểm soát viên khác của công ty;
+ Tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.
- Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Như vậy, để trở thành Kiểm soát viên trong doanh nghiệp do Nhà
Tổ chức quản trị của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được tổ chức theo mấy loại?
Căn cứ tại Điều 56 Luật Hợp tác xã 2023 quy định:
Tổ chức quản trị
1. Tổ chức quản trị của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã bao gồm hai loại:
a) Tổ chức quản trị đầy đủ bao gồm Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), Ban kiểm soát. Chủ
đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc), Ban kiểm soát. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc);
b) Tổ chức quản trị rút gọn bao gồm Đại hội thành viên, Giám đốc, kiểm soát viên.
2. Hợp tác xã quy mô nhỏ, vừa, lớn, liên hiệp hợp tác xã từ 10 thành viên trở lên phải tổ chức theo tổ chức quản trị đầy đủ.
3. Hợp tác xã quy mô
chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng; Kiểm soát viên tại SCIC.
5. Không phải là cán bộ, công chức, viên chức
-BHXH năm 2017 quy định như sau:
Tiêu chuẩn, điều kiện của người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thuộc hệ thống BHXH Việt Nam bao gồm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh tra - Kiểm tra; Giám đốc, Phó Giám đốc BHXH tỉnh và viên chức thuộc Vụ Thanh
viên phải được ghi biên bản. Chủ tọa và thư ký cuộc họp phải liên đới chịu trách nhiệm về tính chính xác và tính trung thực của biên bản họp Hội đồng thành viên.
8. Thành viên Hội đồng thành viên có quyền yêu cầu Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý, điều hành trong PVN, công ty con do PVN nắm 100% vốn điều lệ, người đại
chí
1. Người thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của BHXH Việt Nam gồm:
a) Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc).
b) Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam được Tổng Giám đốc giao nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin thường xuyên cho báo chí (sau đây gọi là Người phát ngôn của BHXH Việt Nam).
c) Người được ủy
, thực hiện cơ chế quản lý đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Trường Đào tạo; có chức năng giúp Giám đốc Trường Đào tạo tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động của Kiểm toán nhà nước; cung cấp dịch vụ khoa học, công nghệ; dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng và dịch vụ tư vấn về tài chính, kế toán, kiểm
sau:
Cơ cấu tổ chức
1. Trung tâm Hội nghị Quốc gia có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc; trường hợp cần thiết Bộ trưởng, Chủ nhiệm quyết định bổ sung số lượng Phó Giám đốc của Trung tâm.
Giám đốc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của Trung tâm Hội nghị
đốc, phó giám đốc.
3. Văn phòng và các ban chức năng được tổ chức theo nguyên tắc tinh gọn, hiệu quả.
4. Các trường đại học thành viên; các viện nghiên cứu khoa học thành viên (sau đây gọi chung là các đơn vị thành viên).
5. Các khoa trực thuộc; các trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ; phân hiệu (nếu có); các tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên