đăng ký thường trú
...
4. Công dân được đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người hoạt động tôn giáo được phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, thuyên chuyển đến hoạt động tôn giáo tại cơ sở tôn giáo;
b) Người đại diện cơ sở tín ngưỡng;
c) Người được
ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Ngoài ra, ngày 6/12/2012, Ủy ban Liên Chính phủ thuộc UNESCO đã công bố danh sách 17 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của nhân loại, trong đó có “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam.
Theo đánh giá của các chuyên gia
hiện, tổ chức các hoạt động tín ngưỡng cần phải tuân theo các quy định pháp luật. Cụ thể, những nguyên tắc này được quy định tại Điều 10 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
- Hoạt động tín ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng phải bảo đảm an ninh, trật
. Các loại Kỷ niệm chương về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nội vụ
a) Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp ngành Tổ chức nhà nước”.
b) Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Thi đua, Khen thưởng”.
c) Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Quản lý nhà nước về Tín ngưỡng, Tôn giáo”.
d) Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Văn thư, Lưu trữ”.
Theo đó, có 4 loại kỷ niệm
chuyên ngành đã được kết nối, chia sẻ với cơ quan đăng ký cư trú thì cơ quan đăng ký cư trú tự kiểm tra, xác minh không yêu cầu công dân xuất trình giấy tờ chứng minh.
(3) Đăng ký thường trú tại cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo có công trình phụ trợ là nhà ở:
- Trường hợp người hoạt động tôn giáo được phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, phân công
tiết kiệm, chống lãng phí.
Đồng thời căn cứ theo Điều 10 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định như sau:
Nguyên tắc tổ chức hoạt động tín ngưỡng
1. Hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Việc tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội tín ngưỡng phải bảo đảm an
hợp từ chối cấp đăng ký phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương cấp đăng ký pháp nhân phi thương mại cho tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hợp lệ; trường hợp từ chối cấp đăng ký phải trả lời bằng văn
Các tổ chức tôn giáo trực thuộc muốn hợp nhất thành một tổ chức tôn giáo trực thuộc mới có được không?
Theo quy định tại Điều 27 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 về thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc như sau:
"Điều 27. Thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
1. Tổ chức tôn giáo
Cô đồng là gì? Cô đồng thực hiện nghi lễ hầu đồng để trục lợi cho bản thân thì có vi phạm pháp luật không?
Hầu đồng là một nghi lễ thuộc tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, Đức Thánh Trần…
Cô đồng hay còn được gọi là người hầu đồng là một thuật ngữ trong văn hóa dân gian Việt Nam, là người đứng ra hầu đồng, liên kết với thần linh. Cô đồng
, chung tay của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam thực hiện một số nội dung sau tại các lễ hội, cơ sở thờ tự Phật giáo, cụ thể:
1. Tuyên truyền, vận động các tăng ni, phật tử trong việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, các giá trị đích thực của tín ngưỡng và nghi lễ truyền thống; lan tỏa giá trị từ bi, lòng bao dung, tôn trọng sự đa dạng văn
Để được tách tổ chức tôn giáo trực thuộc thì cần phải đáp ứng những điều kiện nào?
Để được tách tổ chức tôn giáo trực thuộc thì cần phải đáp ứng những điều kiện được quy định tại Điều 28 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Điều kiện thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
Tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo
Hồ sơ đề nghị chấp thuận sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc gồm những gì?
Hồ sơ đề nghị chấp thuận sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc gồm những tài liệu được quy định tại khoản 2 Điều 29 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền chấp thuận thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc
1
Tổ chức tôn giáo là gì?
Theo quy định tại khoản 12 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 định nghĩa về tổ chức tôn giáo như sau:
"Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
12. Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định
Tổ chức đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo nhưng không hoạt động trong 02 năm liền thì có được công nhận hoạt động không?
Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
Điều kiện để công nhận tổ chức tôn giáo theo quy định tại Điều 21 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 được quy định cụ thể như sau:
Tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng
Để được công nhận là tổ chức tôn giáo thì tổ chức có bắt buộc phải có hiến chương hay không?
Căn cứ khoản 2 Điều 22 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về hồ sơ đề nghị công nhận tổ chức tôn giáo như sau:
Trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận tổ chức tôn giáo
...
2. Hồ sơ đề nghị gồm:
a) Văn bản đề nghị nêu rõ tên tổ chức đề nghị công
Người đại diện của nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung là người như thế nào?
Căn cứ khoản 16 Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 định nghĩa về người đại diện như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
14. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn
Người đe dọa dùng vũ lực ép buộc người khác theo một tôn giáo đã bị phạt hành chính mà còn vi phạm có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?
Tôn giáo được giải thích theo khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức
phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống Lễ hội làng Keo, xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống Lễ hội Đình Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng Hội diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội.
- Lễ hội truyền thống Lễ
không nhằm mục đích kinh doanh; đất nghĩa trang, nhà tang lễ, cơ sở hỏa táng, đất cơ sở lưu giữ tro cốt không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 119 của Luật này; đất tín ngưỡng để bồi thường cho trường hợp Nhà nước thu hồi đất tín ngưỡng.
Như vậy, theo quy định trên thì người sử dụng đất xây dựng trụ sở cơ quan không phải nộp tiền sử dụng đất
Đơn đề nghị chia, tách, sáp nhập hoặc hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc được lập theo mẫu nào?
Căn cứ Nghị định 162/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tín ngưỡng, tôn giáo do Chính phủ ban hành.
Hiện nay, mẫu đơn đề nghị chia, tách, sáp nhập hoặc hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc được lập theo Mẫu B14 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định