Tôi muốn hỏi về thành phần tổ chức của tổ hòa giải tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì phải có hòa giải viên là người dân tộc hay không? Thủ tục bầu, công nhận tổ trưởng tổ hòa giải cơ sở theo quy định hiện nay như thế nào?
Tổ trưởng Tổ hòa giải cơ sở được bầu dưới hình thức nào? Kết quả bầu Tổ trưởng phải gửi cho cơ quan nào? Người trúng cử làm tổ trưởng Tổ hòa giải ở cơ sở cần đạt tối thiểu bao nhiêu phiếu bầu? câu hỏi của anh M (Cần Thơ).
Hòa giải ở cơ sở có được tiến hành khi hòa giải viên chứng kiến vụ việc thuộc phạm vi hòa giải không? Hoạt động hòa giải ở cơ sở có được tiến hành trực tiếp bằng lời nói không? Sổ theo dõi hoạt động hòa giải ở cơ sở của hòa giải viên có nội dung như thế nào?
Theo luật hòa giải cơ sở, Tổ chức hòa giải ấp và xã về tranh chấp đất đai giữa gia đình bên A và gia đình bên B. Hiện nay bên A thuê luật sư toàn quyền tham gia hòa giải ở ấp và hội đồng hòa giải ở xã. Theo tình huống trên tôi có câu hỏi như sau, việc ủy thuê luật sư như vậy có đúng không, hay là khi tham gia ở Tòa án nhân dân cấp huyện trở lên
Tổ trưởng tổ hòa giải viên được bầu từ đâu? Có quyền và nghĩa vụ nào? Mỗi tổ hòa giải ở cơ sở có bao nhiêu hòa giải viên là nữ? Ai quyết định số lượng hòa giải viên tại tổ hòa giải? câu hỏi của chị B (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau hòa giải viên khi xác định phạm vi hòa giải ở cơ sở có được quyền đề nghị công chức Tư pháp - Hộ tịch hướng dẫn hay không? Câu hỏi của anh O.O.A đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi những tranh chấp nào thì sẽ tiến hành hòa giải ở cơ sở vậy? Hòa giải ở cơ sở được tiến hành dựa trên những căn cứ gì? Nếu thực hiện hòa giải ở cơ sở thì có bắt buộc phải tiến hành công khai không? - Câu hỏi của chị Thu Ly đến từ Thái Bình.
Hòa giải ở cơ sở có hòa giải vụ việc về ly hôn hay không? Cho hỏi rằng khi ly hôn thì có bắt buộc hòa giải ở cơ sở là Ủy ban nhân dân xã, phường không? Quy định nào về vấn đề này. Câu hỏi của bạn Nhật đến từ Bình Dương.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau hòa giải tranh chấp về lao động có được tiến hành hòa giải ở cơ sở theo quy định của pháp luật hiện hành hay không? Câu hỏi của chị Y.L.A đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi muốn tìm hiểu về theo quy định hiện hành có bắt buộc hòa giải ở Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phường khi ly hôn không? Nguyên tắc tổ chức, hoạt động hòa giải ở cơ sở được pháp luật quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Trường hợp hòa giải ở cơ sở không thành thì giải quyết như thế nào? Hòa giải viên có phải ghi nội dung vụ, việc hòa giải vào Sổ theo dõi hoạt động hòa giải ở cơ sở không? Sổ theo dõi hoạt động hòa giải ở cơ sở gồm có các nội dung chủ yếu nào theo quy định?
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau có được mời hòa giải viên đến giải quyết việc hàng xóm để cây cảnh lấn chiếm khu sinh hoạt chung của khu dân cư hay không? Câu hỏi của anh T.LM đến từ Hải Phòng.
Cho hỏi mức chi thù lao và các khoản hỗ trợ khác đối với hòa giải viên thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Tùng tại Hà Nội.
Nhờ giải thích giúp anh hòa giải ở cơ sở là như thế nào vậy? Trường hợp nào thì sẽ không tiến hành hòa giải ở cơ sở? Khi thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở thì cần tuân thủ những nguyên tắc gì vậy? Xin cảm ơn - Anh Tấn Tài đến từ TPHCM.
Khi các bên tham gia hòa giải ở cơ sở không lựa chọn được hòa giải viên thì việc chỉ định hòa giải viên do ai quyết định? Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia hòa giải ở cơ sở được quy định ra sao? câu hỏi của chị N (Hà Nội).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau theo quy định thì hòa giải viên có phải giải thích cho các bên lý do không hòa giải khi xác định vụ, việc không thuộc phạm vi hòa giải hay không? Câu hỏi của anh P.P.B đến từ TP.HCM.
Không hòa giải ở cơ sở trong trường hợp nào? Chính sách Nhà nước về hòa giải ở cơ sở như thế nào? Không lợi dụng hòa giải ở cơ sở để thực hiện hành vi nào theo quy định Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013?
Có hòa giải ở cơ sở đối với các vi phạm pháp luật hình sự? Có bắt buộc tiến hành công khai hòa giải ở cơ sở? Trách nhiệm quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở được quy định như thế nào theo Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013?