gian không hưởng lương theo thỏa thuận với người sử dụng lao động.
6. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 5, Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm
;
- Chăm sóc bà mẹ trước khi mang thai có chất lượng cao. Hỗ trợ việc kế hoạch hóa gia đình hoặc kết thúc thai nghén theo quy định của luật pháp và hướng dẫn quốc gia về dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản;
- Chăm sóc bà mẹ thời kỳ thai nghén có chất lượng cao để đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ tốt nhất; dự phòng và phát hiện sớm tai biến sản khoa để xử trí
Nhân viên đánh bạc tại nơi làm việc thì có bị sa thải không?
Nhân viên đánh bạc tại nơi làm việc thì có bị sa thải không, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động
(Căn cứ khoản 4 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019)
Lao động nữ được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động
Nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
;
(3) Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ kinh doanh;
(4) Muối, muối i-ốt và các sản phẩm muối kinh doanh tại cơ sở;
(5) Các yếu tố đầu vào phục vụ việc kinh doanh muối, muối i-ốt và các sản phẩm muối;
(6) Phòng, chống động vật gây hại và xử lý chất thải, nước thải;
(7) Người trực tiếp bán hàng;
(8) Bao gói, bảo quản, vận chuyển.
Như vậy, khi thực
thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm:
(1) Khiển trách.
(2) Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
(3) Cách chức.
(4) Sa thải.
Như vậy, có thể thấy hình thức xử lý kỷ luật được phân theo từng mức độ, mức xử lý kỷ luật nặng nhất là sa thải.
Theo đó, hình thức xử lý kỷ luật sa thải được áp dụng trong các trường hợp quy định tại Điều 125 Bộ
Người lao động đánh nhau ở công ty thì có thể áp dụng hình thức kỷ luật nào?
Tại Điều 124 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về hình thức xử lý kỷ luật lao động như sau:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Tại Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 có quy định
Quấy rối tình dục tại nơi làm việc có là 1 trong 7 hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động không? Lao động nữ bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc thì có được bỏ việc mà không báo trước không? Lao động nam có hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc thì người sử dụng lao động được quyền sa thải đúng không?
người lao động đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi."
Theo đó, cụm từ "mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi" ở đây chỉ áp dụng đối với nữ, vì vậy bạn không được áp dụng quy định này nên anh không thuộc đối tượng "chưa xem xét tinh giản biên chế".
Việc chuyển sang làm công chức văn hóa
vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc
cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng
định như thế nào?
Theo Điều 2 Nghị quyết 16/NQ-CP năm 2021 quy định chế độ phụ cấp chống dịch
"Điều 2. Chế độ phụ cấp chống dịch
1. Chế độ phụ cấp chống dịch mức 300.000 đồng/người/ngày được áp dụng đối với:
a) Người đi giám sát, điều tra, xác minh dịch.
b) Người trực tiếp khám, chẩn đoán, điều trị người mắc COVID-19, nghi mắc COVID-19 tại khu
nhật. Việc phân công trực 24/24 tại các Trạm Y tế xã nhằm đảm bảo:
- Cấp cứu kịp thời cho người bệnh.
- Khám chữa bệnh cho người dân vào các ngày nghỉ.
- Phòng chống dịch bệnh.
- Bảo vệ cơ sở nhà trạm.
Như vậy, Trạm Y tế xã, phường làm việc cả thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ để kịp thời đáp ứng các nhu cầu khám chữa bệnh,... của người dân trên
Giấy chứng sinh do ai cấp?
Theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 17/2012/TT-BYT thì Giấy chứng sinh được cấp bởi:
+ Bệnh viện đa khoa có khoa sản; Bệnh viện chuyên khoa phụ sản, Bệnh viện sản - nhi.
+ Nhà hộ sinh.
+ Trạm y tế cấp xã.
+ Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hợp pháp khác được phép cung cấp dịch vụ đỡ đẻ.
Giấy chứng sinh (Hình từ Internet
, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.
++ Vùng 2: Các tỉnh, thành phố đồng bằng và trung du Bắc Bộ, gồm Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh.
++ Vùng 3: Các tỉnh Bắc Trung Bộ, gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Con trên 7 tuổi bị bệnh, mẹ ở nhà chăm sóc thì có được hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật không?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội."
Bạn đã nộp đơn xin nghỉ việc nhưng trong tháng 1/2019 bạn vẫn tham gia BHXH bắt buộc. Do vậy khoảng thời gian ốm đau trong tháng 1 mà không phải tai nạn lao động hoặc bạn điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xác nhận của cơ sở khám chữa
nghiệp; chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên khi ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động quy định tại Điều 3, Điều 4, Điều 5 và Điều 6 Nghị định này.
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên và cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên:
Thực hiện việc giao kết hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động và các chế độ
, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực