thiên nhiên được tổ chức quốc tế công nhận
...
2. Tổ chức thẩm định và trình phê duyệt chủ trương đề cử di sản thiên nhiên được tổ chức quốc tế công nhận:
a) Đối với di sản thiên nhiên nằm trên địa bàn 01 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: hồ sơ được gửi đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để xem xét, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định
trường không xác định được nguyên nhân hoặc không xác định được tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường thì chi phí tổ chức ứng phó sự cố môi trường và phục hồi môi trường do Nhà nước chi trả.
3. Nguồn kinh phí tổ chức ứng phó sự cố môi trường và phục hồi môi trường quy định tại khoản 2 Điều này được bố trí từ ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí
tác hỗ trợ triển khai thực hiện JETP
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường là Cơ quan thường trực Ban Thư ký, sử dụng bộ máy để giúp việc, được bảo đảm về nguồn lực, con người, cơ sở vật chất và phương tiện làm việc.
2. Các nhóm công tác hỗ trợ triển khai thực hiện JETP bao gồm:
a) Nhóm Tổng hợp: do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thành lập, một
tài nguyên nước và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc bảo vệ môi trường nước dưới đất.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước dưới đất trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Bảo vệ môi trường nước (Hình từ Internet)
Bảo vệ nước dưới đất trong
; điều tra; thanh tra; kiểm tra của cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan đến môi trường đất tại nơi xảy ra ô nhiễm, suy thoái;
- Các thông tin, tài liệu, bản đồ, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý, sử dụng đất và tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến chất lượng đất, tiềm năng đất đai tại khu vực cần xác định ô
Viện Khoa học môi trường biển và hải đảo trực thuộc cơ quan nào?
Viện Khoa học môi trường biển và hải đảo được quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định 2818/QĐ-BTNMT năm 2023 như sau:
Vị trí và chức năng
1. Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo là đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, có chức
sử, văn hóa thì thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa.
Như vậy, theo quy định trên thì phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước liên quan đến hoạt động tôn giáo không nhỏ hơn 30 m tính từ mép bờ.
Tổ chức phải có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường về ảnh hưởng đến chức
trường được xây dựng, cập nhật, lưu trữ và quản lý đáp ứng yêu cầu truy nhập, cung cấp, sử dụng thống nhất từ trung ương đến địa phương, phục vụ công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, cung cấp dịch vụ công về môi trường;
b) Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia; hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy
, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý, giám sát, hỗ trợ việc thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và thu gom, xử lý chất thải của nhà sản xuất, nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
2. Giúp Hội đồng EPR quốc gia tổ chức xây dựng tiêu chí, ưu tiên, mức hỗ trợ tài chính cho các hoạt động tái chế sản phẩm, bao bì và hoạt động xử
động, địa bàn quản lý riêng.
Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam có quyền tiến hành hoạt động điều tra hình sự theo quy định của pháp luật không? (hình từ internet)
Bảo vệ tài nguyên, môi trường biển có phải là một trong số các nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam không?
Căn cứ Điều 8 Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018 có quy định như sau
thời tiết, khí hậu, thủy văn, tài nguyên nước và các vấn đề liên quan đến môi trường, góp phần vào sự an toàn và phúc lợi cho người dân trên toàn thế giới và vì lợi ích kinh tế và phát triển các quốc gia.
Mục đích của WMO là bảo đảm hợp tác quốc tế và tương trợ kĩ thuật trong việc thiết lập hệ thống các trạm quan trắc khí tượng, các trạm quan trắc
Janeiro từ ngày 03 đến ngày 14 tháng 6 năm 1992.
Ngoài ra, để điều phối các hoạt động hỗ trợ của GEF tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thành lập Ban Chỉ đạo và Văn phòng GEF Việt Nam (căn cứ theo Quyết định 7-TTg năm 1997).
Ban Chỉ đạo do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường làm Trưởng Ban, có các thành viên là đại diện của các Bộ: Ngoại
Tiểu ban lưu vực sông Sê San - Srêpốk là chức năng gì?
Theo quy định tại Điều 2 Quyết định 08/QĐ-UBMC năm 2021 thì:
Tiểu ban lưu vực sông Sê San - Srêpốk có chức năng giúp Chủ tịch Ủy ban thực hiện quản lý lưu vực sông Sê San - Srêpốk theo Quyết định 619/QĐ-TTg năm 2020 và theo quy định của Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường và các
vệ môi trường phải được đóng dấu giáp lai theo quy định.
Ngoài ra, các biểu mẫu tổng hợp số liệu kèm theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường được gửi đến cơ quan nhận báo cáo bằng một trong các phương thức sau:
- Gửi qua trục liên thông văn bản quốc gia;
- Gửi qua hệ thống thông tin báo cáo của địa phương và Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Gửi
lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành có liên quan về lĩnh vực hoạt động của Quỹ và quản lý nhà nước của Bộ Tài chính về lĩnh vực tài chính.
Căn cứ trên quy định Quỹ Nước sạch và Bảo vệ môi trường Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành có liên quan về lĩnh vực hoạt động của Quỹ và
Hướng dẫn triển khai thực hiện nội dung, tiêu chí bảo vệ môi trường nông thôn theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn?
Theo Công văn 5045/BTNMT-TCMT năm 2022 nêu rõ:
Điều 58 Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã quy định các nội dung, yêu cầu về bảo vệ môi trường nông thôn và phân công trách nhiệm cho Bộ Tài nguyên và Môi trường “chủ trì, phối hợp
Doanh nghiệp khai thác nước sông phục vụ cho tưới cỏ trong khuôn viên của doanh nghiệp thì có cần xin giấy phép khai thác, sử dụng nước không?
Căn cứ Điều 16 Nghị định 02/2023/NĐ-CP quy định:
Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước không phải đăng ký, không phải có giấy phép
1. Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước quy
của Việt Nam: Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
3. Các Phó Chủ tịch: Thứ trưởng các Bộ: Ngoại giao, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
4. Các Ủy viên:
a) Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ;
b) Thứ trưởng các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vận tải, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và
phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Như vậy, hoạt động bảo vệ môi trường là các hoạt động ngăn chặn sự xuống cấp của môi trường tự nhiên, hạn chế tác động có hại đến hệ sinh thái gây ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn
chương trình quan trắc môi trường quốc gia?
Ai có trách nhiệm tổ chức thực hiện chương trình quan trắc môi trường quốc gia, thì theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 109 Luật Bảo vệ môi trường 2020 có quy định như sau:
Trách nhiệm quan trắc môi trường
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động