định như sau:
Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
1. Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc một phần vụ án trong các trường hợp sau đây:
a) Các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 217 của Bộ luật này;
b) Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị;
c) Người kháng
Chủ tọa phiên tòa phúc thẩm có phải hỏi nguyên đơn về việc rút đơn khởi kiện vụ án dân sự hay không?
Theo quy định tại Điều 298 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về hỏi về việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa như sau:
Hỏi về việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổi kháng cáo, kháng nghị tại
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến xét xử phúc thẩm cần được giải đáp. Cụ thể, tôi đang là bị hại trong một vụ án hình sự. Vụ án đã được xét xử sơ thẩm nhưng vì không đồng ý với quyết định của Tòa án nên tôi đã kháng cáo để nhằm tăng mức bồi thường thiệt hại. Vì vậy, tôi muốn biết Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể sửa bán án sơ thẩm để tăng mức
Em ơi cho anh hỏi: Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự theo thủ tục tái thẩm và báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ này được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Thành Khang đến từ Long An.
Việc trình bày của đương sự, kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính được thực hiện thế nào?
Căn cứ vào Điều 237 Luật Tố tụng Hành chính 2015 quy định như sau:
Trình bày của đương sự, Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm
1. Trường hợp có đương sự vẫn giữ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị thì việc trình bày tại
định, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi bản án hoặc quyết định phúc thẩm cho Viện kiểm sát cùng cấp; cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án nơi đã xét xử sơ thẩm; Trại tạm giam, Trại giam nơi đang giam giữ bị cáo; người đã kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị hoặc
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến việc xét xử phúc thẩm cần được giải đáp. Cụ thể, tôi đang là bị hại trong một vụ án hình sự. Vụ án này đã được đưa ra xét xử sơ thẩm nhưng vì cho rằng quá trình điều tra trước đó không đầy đủ, đã bỏ sót nhiều tình tiết, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của mình nên tôi đã thực hiện kháng cáo và vụ án đang chuẩn bị
Trường hợp nào phải đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hình sự?
Căn cứ theo Điều 348 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định như sau:
Đình chỉ xét xử phúc thẩm
1. Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ việc xét xử phúc thẩm đối với vụ án mà người kháng cáo đã rút toàn bộ kháng cáo, Viện kiểm sát đã rút toàn bộ kháng nghị. Việc đình chỉ xét xử phúc thẩm
phúc thẩm vụ án hoặc một phần vụ án trong các trường hợp sau đây:
a) Các trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 217 của Bộ luật này;
b) Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị;
c) Người kháng cáo rút một phần kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút một phần kháng nghị;
d) Các trường hợp khác theo quy
Em ơi cho anh hỏi: Khi thấy có đủ các điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn trong việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự thì Kiểm sát viên cần báo cáo với ai để ra quyết định này? Đây là câu hỏi của anh Quốc Kiên đến từ Bình Dương.
Tòa án nhân dân cấp cao có quyền phúc thẩm vụ việc của tòa án cấp tỉnh hay không? Vụ án hình sự của bạn tôi bị tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên xét xử có nhiều điểm mờ ám nên bạn tôi kháng cáo. Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có thẩm quyền xét xử nhưng lại xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên. Xin hỏi tại sao không xét xử tại Hà Nội ạ? Bạn
Bản án phúc thẩm dân sự có mấy phần? Ai có thẩm quyền ra bản án phúc thẩm dân sự?
Căn cứ quy định tại Điều 313 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
Bản án phúc thẩm
1. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Bản án phúc thẩm gồm có:
a) Phần mở đầu;
b) Phần nội dung vụ án, kháng cáo
viên; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, dân tộc, tiền án, tiền sự của bị cáo có kháng cáo, bị kháng cáo, bị kháng nghị và những bị cáo không kháng cáo, không bị kháng cáo, không bị kháng nghị nhưng Tòa án cấp phúc thẩm có xem xét; ngày bị cáo bị tạm giữ, tạm giam; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh
Tòa án nào có thẩm quyền xét xử phúc thẩm?
Căn cứ theo Điều 344 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm như sau:
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
- Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm bản
vật chứng;
đ) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn;
e) Giữ nguyên hoặc giảm mức hình phạt tù và cho hưởng án treo.
2. Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu thì Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể:
a) Tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện
án, sửa chữa, bổ sung bản án phúc thẩm được thực hiện tương tự thủ tục xét xử sơ thẩm theo quy định của Luật này.
2. Sau khi kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm thì một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nội dung kháng cáo, kháng nghị.
3. Chủ tọa phiên tòa hỏi về vấn đề sau
Em ơi cho anh hỏi: Tổ chức rút kinh nghiệm về thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sau phiên tòa hình sự do ai đề xuất? Thông báo rút kinh nghiệm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự được gửi đến Viện kiểm sát cấp nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Khôi đến từ Long An.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tập trung vào những vấn đề và những tình tiết liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Nếu thấy cần thiết có thể xét hỏi các phần khác của bản án, quyết định không bị kháng cáo, kháng nghị.
Theo đó, việc tham gia xét hỏi tại phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự phải dự thảo đề cương xét hỏi trước khi tham gia phiên tòa phúc
Em ơi cho anh hỏi: Quyết định kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm được lập theo mẫu của ai? Và quyết định này được gửi đến Tòa án kèm theo những tài liệu gì? Đây là câu hỏi của anh Minh Vũ đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho anh hỏi: Giao quyết định sơ thẩm vụ án hình sự có hiệu lực pháp luật cho Viện kiểm sát cấp trên để kiểm sát, xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Trung đến từ Long An.