Xin hỏi, nội dung quản lý công chức trong các đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ Tư pháp gồm những gì? Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp có quyền quyết định những nội dung gì khi quản lý công chức thuộc Thanh tra Bộ? Câu hỏi của chị Minh Thùy tại Vĩnh Long.
Mẫu Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự? Nội dung chính của đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự? 17 biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự?
tuyển chọn, hồ sơ bổ nhiệm; tập hợp đơn khiếu nại, tố cáo và các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm (nếu có) để báo cáo Ban cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét.
Bước 3: Công chức thuộc đối tượng bổ nhiệm làm bản tự kiểm điểm đánh giá trong thời gian 03 năm công tác gần nhất về: Việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của
đoàn.
- Việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch công tác của tổ chức, đơn vị.
- Việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo.
- Việc ban hành các văn bản theo chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của tổ chức công đoàn.
giống cây trồng khác.
(3) Đại diện quyền đối với giống cây trồng không được thực hiện các hoạt động sau đây:
- Đồng thời đại diện cho các bên tranh chấp với nhau về quyền đối với giống cây trồng;
- Rút đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ, tuyến bố từ bỏ sự bảo hộ, rút đơn khiếu nại về việc xác lập quyền đối với giống cây trồng nếu không được bên ủy
cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao căn cứ vào chỉ tiêu số lượng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao, xác định chủ trương, cơ cấu và nhân sự bổ nhiệm.
Bước 2: Vụ Tổ chức cán bộ tham mưu xây dựng kế hoạch thực hiện quy trình tuyển chọn, hồ sơ bổ nhiệm; tập hợp đơn khiếu nại, tố cáo và các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm (nếu
nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 19 của Luật Thanh tra năm 2010 và quy định của Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Phòng, chống tham nhũng.
3. Trưng tập cộng tác viên, công chức, viên chức của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động thanh tra.
4. Phối hợp với Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc Bộ trình Bộ trưởng quyết định việc bổ
Bảo hiểm xã hội Việt Nam những công việc gì?
Cơ quan Thanh tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham mưu giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Quyết định 216/QĐ-BHXH năm 2024 những công việc sau:
- Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo
thực hiện thỏa ước lao động tập thể;
đ) Việc thực hiện hợp đồng lao động;
e) Việc thực hiện chính sách, chế độ của nhà nước, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước; việc sử dụng các loại quỹ tại doanh nghiệp;
g) Việc giải quyết tranh chấp lao động;
h) Việc tiếp công dân, tiếp nhận và xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; việc
định 1050/QĐ-BTC năm 2016 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Thanh tra kiểm tra như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn
1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan:
a) Kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm về công tác thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Hải quan;
b) Các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại
Ai có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc tiếp công dân của Bảo hiểm xã hội Việt Nam?
Theo khoản 2 Điều 7 Quy trình tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 378/QĐ-BHXH năm 2020 như sau:
Địa điểm tiếp công dân và tổ chức tiếp công dân
...
2. Tổ chức tiếp công dân
người tố cáo tham nhũng.
Xem chi tiết Quyết định157/QĐ-TTCP tại đây.
Quyết định 157/QĐ-TTCP về Bộ Chỉ số đánh giá và tài liệu hướng dẫn đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) cấp tỉnh năm 2023? (Hình từ Internet)
Phạm vi giải giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Thanh tra chính phủ được quy định như thế
quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
(3) Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác có liên quan.
Thông tư 07/2024/TT-TTCP về thẩm quyền, nội dung thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, phòng, chống tham nhũng ra sao? (Hình từ
đề nghị nhận trợ cấp thất nghiệp của bạn, vì nếu không có sổ bảo hiểm xã hội, hồ sơ đề nghị của bạn không được hoàn thiện. Do đó, nếu sau thời gian này mà công ty vẫn cố tình không chốt sổ bảo hiểm xã hội cho bạn thì bạn có thể làm đơn khiếu nại gửi đến cơ quan bảo hiểm xã hội để được hỗ trợ giúp đỡ giải quyết.
nhiệm; tập hợp đơn khiếu nại, tố cáo và các tài liệu có liên quan đến việc bổ nhiệm (nếu có) để báo cáo Ban cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét.
Bước 3: Công chức thuộc đối tượng bổ nhiệm làm bản tự kiểm điểm đánh giá trong thời gian 03 năm công tác gần nhất về: Việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
từ bỏ sự bảo hộ, rút đơn khiếu nại về việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp nếu không được bên uỷ quyền đại diện cho phép;
+ Lừa dối hoặc ép buộc khách hàng trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp.
Theo Điều 153 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì trách nhiệm của đại diện sở hữu công nghiệp được quy định như sau
Cho tôi hỏi Trường Cán bộ Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ thực hiện những chức năng gì? Có các hệ đào tạo bồi dưỡng nào? Trường có những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể nào? Gồm có những đơn vị và phòng ban nào? Câu hỏi của anh Tiến (Đồng Tháp).
Tôi có câu hỏi là Thanh tra Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch chịu sự chỉ đạo của ai? Lãnh đạo Thanh tra Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch gồm những ai? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.T đến từ Đồng Nai.
thanh tra trong phạm vi mà sở được giao tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước; thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định của pháp luật.
...
4. Thanh tra sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc sở; chịu sự chỉ đạo về công tác thanh tra, hướng dẫn
tra tỉnh được giải thích tại Điều 22 Luật Thanh tra 2022 như sau:
Vị trí, chức năng của Thanh tra tỉnh
1. Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hiện nhiệm vụ