Trong phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm có quá trình tách chiết RNA, vậy quá trình đó phải thực hiện như thế nào? Trong quá trình chẩn đoán cần phải có những thiết bị dụng cụ nào để hỗ trợ thực hiện?
Thực hiện chẩn đoán bệnh sữa trên tôm hùm bằng phương pháp PCR cần sử dụng thuốc thử, vật liệu thử nào? Những thiết bị, dụng cụ cần thiết dùng trong phương pháp PCR gồm những thiết bị, dụng cụ nào? Xin cám ơn.
Phản ứng PCR khi thực hiện phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm có mấy bước và cách tiến hành như thế nào, tôi cần văn bản hướng dẫn thực hiện phản ứng trên? Thành phần tạo nên dung dịch thuốc thử để thực hiện phản ứng gồm những thành phần?
Tôm mắc bệnh hoại tử gan tụy là do tác nhân nào gây nên, ở giai đoạn đầy nhiễm bệnh thì có thể phát hiện được tôm nhiễm bệnh thông qua những triệu chứng nào hay không? Tự chẩn đoán bệnh ở tôm bằng phương pháp PCR thì cần những thiết bị dụng cụ nào?
Cho tôi hỏi trong quá trình nuôi tôm nếu tôm mắc bệnh hoại tử cơ thì có thể nhận biết thông qua những triệu chứng lâm sàng nào? Phải sử dụng thuốc thử và vật liệu thử nào để chẩn đoán bệnh ở tôm? Xin cám ơn
Quá trình thực hiện chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm bằng phương pháp lai tại chỗ được thực hiện theo các bước như thế nào? Nếu kết quả dương tính cho biết tôm bị bệnh thì sẽ có những đặc điểm gì trên mẫu thử?
Khi thực hiện chẩn đoán bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm theo phương pháp PCR thì sau khi thực hiện tăng sinh vi khuẩn phải tách chiết ADN như thế nào? Cho tôi xin quy định chi tiết về các bước thực hiện tách chiết ADN. Câu hỏi của anh Luân từ Khánh Hòa.
Cá tra có thuộc đối tượng thủy sản nuôi chủ lực hay không?
Cá tra có thuộc đối tượng thủy sản nuôi chủ lực hay không, căn cứ theo khoản 3 Điều 3 Quyết định 50/2018/QĐ-TTg quy định về danh mục đối tượng thủy sản nuôi chủ lực như sau:
+ Tôm sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798).
+ Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931).
+ Cá tra
.100.000 - 10.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ từ 3.000.000 - 7.000.000 đồng/ha;
c) Diện tích nuôi tôm sú bán thâm canh, thâm canh bị thiệt hại trên 70%, hỗ trợ từ 6.100.000 - 8.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ từ 4.000.000 - 6.000.000 đồng/ha;
d) Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng bán thâm canh, thâm canh bị thiệt hại trên 70
(bãi triều, ven biển, biển khơi.
Nhóm này bao gồm:
03211: Nuôi cá
Nhóm này bao gồm nuôi các loại cá (cá mú, cá hồi...), bao gồm cả cá cảnh.
03212: Nuôi tôm
Nhóm này bao gồm nuôi các loại tôm (tôm hùm, tôm sú, tôm thẻ chân trắng...)
03213: Nuôi thủy sản khác
Nhóm này gồm nuôi động vật giáp xác (cua, ghẹ...), nhuyễn thể hai mảnh và các động vật
Khi thực hiện chẩn đoán bệnh đầu vàng ở tôm sú giống bằng phương pháp RT PCR thì phải chuẩn bị mồi và thực hiện phản ứng RT PCR. Vậy chuẩn bị mồi theo trình tự như thế nào và quá trình phản ứng RT PCR ra sao?
Quá trình phản ứng PCR có mấy bước phản ứng khi thực hiện phương pháp RT PCT? Cần sử dụng cặp mồi nào trong quá trình phản ứng, trình tự cặp mồi như thế nào và tác dụng của việc sử dụng cặp mồi trong phản ứng là gì?
Trang trại của tôi có 20 lồng bè nuôi cá diêu hồng và cá ba sa, nay tôi muốn chuyển 5 lồng bè sang nuôi thử nghiệm cá tra để hướng tới việc chuyển đổi dần dần sang nuôi cá tra xuất khẩu. Trước đây, tôi đã xin Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản. Tôi có cần phải làm thêm thủ tục gì không?
Quá trình chạy điện di khi thực hiện phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh còi ở tôm gồm mấy bước thực hiện? Cần các thiết bị, dụng cụ nào để hỗ trợ cả quá trình chẩn đoán bệnh bằng phương pháp RT PCR?
Khi chẩn đoán bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm thì có thể bỏ qua bước thực hiện phương pháp Realtime PCR để thực hiện luôn phương pháp PCR được hay không? Có thể sử dụng những loại thuốc thử và vật liệu thử nào để thực hiện chẩn đoán bệnh ở tôm? Câu hỏi của anh Quang từ Nha Trang.