IV hoặc có biểu hiện suy giảm miễn dịch nặng) chống chỉ định tiêm chủng các vắc xin sống giảm độc lực.
c) Các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin.
2. Các trường hợp tạm hoãn:
a) Đối với cơ sở tiêm chủng ngoài bệnh viện:
- Có tình trạng suy chức năng các cơ quan (như suy hô hấp, suy tuần hoàn
tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu
trạng suy chức năng các cơ quan (như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, suy thận, suy gan, hôn mê...). Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
- Mắc các bệnh cấp tính, các bệnh nhiễm trùng. Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
- Sốt ≥ 37,5°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại nách).
- Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch
chức năng các cơ quan (như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy tim, suy thận, suy gan, hôn mê...). Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
- Mắc các bệnh cấp tính, các bệnh nhiễm trùng. Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
- Sốt ≥ 37,5°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại nách).
- Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3
Cho tôi hỏi hiện Lợn có dễ mắc bệnh nhiệt thán ở gia xúc như bò và ngựa hay không? Trường hợp mắc bệnh nhiệt thán thì lợn sẽ có triệu chứng lâm sàng như thế nào? Dấu hiệu bệnh tích ra sao?
Cho hỏi, năm 2023 tiêu chuẩn người hiến máu như thế nào? Khoảng thời gian tối thiểu giữa các lần hiến máu và các thành phần máu như thế nào? Câu hỏi của chị Loan (từ Bình Dương)
Bò thường sẽ mắc bệnh nhiệt thán vào khoảng thời gian nào trong năm? Trường hợp mắc phải bệnh nhiệt thán thì tỷ lệ tử vong của bò có cao hay không? Dấu hiệu bệnh tích ở bò khi mắc bệnh nhiệt thán là gì?
Vi khuẩn bạch hầu có thể sống trong cơ thể và vật dụng sinh hoạt trong bao lâu? Bệnh bạch hầu có thời gian ủ bệnh là bao lâu? Người dùng chung các đồ vật ăn uống sinh hoạt với người mắc bệnh bạch hầu được xác định là người tiếp xúc gần với ca bệnh?
gia tăng khi thời tiết chuyển mùa. Bệnh thường khởi phát đột ngột, lúc đầu ở một mắt sau lây sang mắt kia. Bệnh đau mắt đỏ dễ lây lan ra cộng đồng qua đường hô hấp hay tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với dịch từ mắt của người bệnh.
Bệnh đau mắt đỏ rất thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Có những loại nguy hiểm cần điều trị gấp, nhưng cũng có
Xin cho hỏi, cán bộ quân đội nghỉ hưu bị suy thận ở giai đoạn 3 có được công nhận mắc bệnh hiểm nghèo không? Và có được hưởng trợ cấp gì hay không? Hồ sơ bệnh hiểm nghèo gồm các giấy tờ gì? Và ai có thẩm quyền quyết định thành lập? - Câu hỏi của anh Quản đến từ Nam Định.
Cho hỏi hướng dẫn mới nhất về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em tại các cơ sở ngoài bệnh viện có những nội dung nào? - Câu hỏi của anh Ngọc Phát tại Cần Thơ
Đau họng 3 ngày liên tiếp có phải là dấu hiệu bị bệnh bạch hầu không? Trẻ em và người lớn phải tiêm bao nhiêu mũi vắc xin để phòng bệnh bạch hầu? Tiêm vắc xin liều cơ bản miễn dịch bệnh bạch hầu có thể kéo dài được bao lâu?
lần gạn tách, nhưng tổng thể tích các thành phần máu hiến không quá 500 ml;
Người có cân nặng ít nhất là 60 kg được phép hiến tổng thể tích các thành phần máu hiến mỗi lần không quá 650 ml.
- Không mắc các bệnh mạn tính hoặc cấp tính về thần kinh, tâm thần, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, gan mật, nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ
phát triển từ khi sinh ra cho đến khi 25 tuổi, thanh thiếu niên sử dụng thuốc lá điện tử dễ dàng bị nghiện nicotine hơn, ảnh hưởng tới sức khỏe cũng xảy ra sớm hơn và trầm trọng hơn
- Bệnh lý đường hô hấp:
+ Các axit béo bám dính vào phổi và gây ra phản ứng viêm tại phổi.
+ Các triệu chứng thường gặp là ho mạn tính, thở nông, ho ra máu hoặc đờm có
tính về thần kinh, tâm thần, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu, tiêu hoá, gan mật, nội tiết, máu và tổ chức tạo máu, bệnh hệ thống, bệnh tự miễn, tình trạng dị ứng nặng; không mang thai vào thời điểm đăng ký hiến máu (đối với phụ nữ); không có tiền sử lấy, hiến, ghép bộ phận cơ thể người; không nghiện ma tuý, nghiện rượu; không có khuyết tật nặng và khuyết
Cho hỏi rằng thực quản đôi là một dị dạng bẩm sinh có hiếm gặp không? Bên cạnh đó thì ai sẽ là người thực hiện phẫu thuật điều trị thực quản đôi? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tuấn Minh đến từ Thành phố Hồ Chí Minh. Mong được giải đáp.