ký NVQS, miễn gọi nhập ngũ bao gồm:
Tại Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:
Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.
Theo quy định Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 được bổ sung bởi điểm c khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ
trong lực lượng vũ trang nhân dân...
Khám nghĩa vụ quân sự
Tiêu chuẩn sức khỏe để tham gia nghĩa vụ quân sự là gì?
Theo Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về miễn tham gia nghĩa vụ quân sự như sau:
“Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật.”
Danh sách các bệnh được miễn đăng ký
Tôi có một thắc mắc liên quan đến hiến nội tạng. Tôi mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo. Bác sĩ nói rằng nếu lạc quan thì tôi vẫn có thể sống thêm được vài tháng, thậm chí là vài năm. Thế nhưng tôi là người bệnh và tôi hiểu được sức khỏe của mình hiện tại như thế nào. Trước khi chết, tôi muốn được hiến tạng của mình để giúp đỡ những người khác
Có văn bản nào quy định về trẻ em dưới 6 tuổi chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế thì khi khám chữa bệnh có thể dùng giấy chứng sinh, giấy khai sinh để thay thế không? Nếu không được thì cần làm gì để bảo đảm quyền lợi của các em? Em tìm giúp chị nhé! Cảm ơn em! Đây là câu hỏi của chị Phương Chi đến từ Đà Nẵng.
Chào anh/ chị, bảo hiểm y tế của tôi thuộc DT2 K1, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu là Trạm y tế xã Việt Hồng, thuộc tỉnh Hà Giang. Bây giờ tôi khám chữa bệnh ở nơi khác không thuộc tỉnh Hà Giang ví dụ như Ninh Bình, hoặc bệnh viện Trung ương thì có được hưởng bảo hiểm y tế không? Nếu có thì mức hưởng thế nào ạ?
Cho tôi hỏi: Bệnh viện quân y 175 có phải bệnh viện khám chữa bệnh tuyến trung ương theo quy định pháp luật? Đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương sẽ được chi trả bao nhiêu % chi phí khi điều trị nội trú? Câu hỏi của anh P (Hà Nội).
Có phải tất cả mọi công dân Việt Nam đều phải tham gia đóng bảo hiểm y tế không? Tôi có thắc mắc liên quan tới việc tham gia đóng bảo hiểm y tế. Tôi không muốn tham gia đóng bảo hiểm y tế với lý do tôi chẳng bao giờ vào bệnh viện để khám bệnh. Lỡ có ốm đau bệnh tật gì tôi cũng chỉ tự đi mua thuốc ở ngoài uống và vài ngày sau sẽ khỏi. Thậm chí, nếu
Cho tôi hỏi, mẹ tôi sinh năm 1942, bảo hiểm y tế (BHYT) mua sắp hết hạn, còn 2 tháng nữa là tròn 80 tuổi, vậy tôi phải mua bao hiểm y tế như thế nào? Có được nhà nước mua bảo hiểm y tế cho không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Anh có thắc mắc trường hợp người lao động là con của bệnh binh muốn đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản thì có được vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội hay không? Cần đáp ứng điều kiện gì? - câu hỏi của anh K. (Hà Giang)
Cho tôi hỏi, sinh viên có thuộc nhóm đối tượng thuộc tham gia bảo hiểm y tế được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng hay không? Sinh viên đã tốt nghiệp có thể gia hạn bảo hiểm y tế dành cho sinh viên hay không? Câu hỏi của bạn A (Hồ Chí Minh).
Người bệnh cấp cứu và nằm viện có thẻ bảo hiểm y tế thì trong bao lâu phải bổ sung các giấy tờ để được hưởng thanh toán bảo hiểm y tế? Trường hợp tôi tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì khi cấp cứu được hưởng bảo hiểm y tế như thế nào? Thanh toán bảo hiểm y tế khi cấp cứu áp dụng theo phương thức nào?
Con tôi làm việc cho công ty tư nhân ở Phú Quốc. Nay nghi ngờ bị bệnh ung thư, muốn khám vượt tuyến tại bệnh viện Cần Thơ hoặc Sài Gòn thì bảo hiểm chi trả bao nhiêu phần trăm? Hiện đang có thẻ bảo hiểm bệnh viện huyện Phú Quốc. Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
trong cộng đồng, bao gồm các đối tượng nào sau đây?
Trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người khuyết tật, người bị bệnh hiểm nghèo, người nghèo, người mất năng lực hành vi dân sự, người dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người sinh sống tại vùng có điều kiện kinh
Cho tôi hỏi người tham gia bảo hiểm y tế cấp cứu vào ngày lễ thì có được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám chữa bệnh hay không? Trường hợp người tham gia bảo hiểm là dân tộc thiểu số cấp cứu mà phải chuyển tuyến thì có được thanh toán chi phí vận chuyển hay không? Câu hỏi của chị Lệ từ Hà Nội.
Tôi có thẻ bảo hiểm y tế tại tuyến huyện, nhưng muốn lên bệnh viện của tỉnh để khám bệnh thì có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế không? Khám trái tuyến thì bảo hiểm y tế có chi trả tiền thuốc không?
hiểm y tế nhưng vẫn tham gia đóng bảo hiểm y tế hàng năm nên tôi muốn hỏi rằng khi tôi tham gia đóng bảo hiểm y tế đầy đủ như vậy thì khi khám chữa bệnh tôi được hưởng như thế nào? Mong sớm được giải đáp thắc mắc.
Trên thẻ bảo hiểm y tế của người lao động có điền kí hiệu K1. Xin hỏi ký hiệu ấy có ý nghĩa như thế nào? Thẻ bảo hiểm Việt Nam được quy định thế nào? Thời hạn có giá trị sử dụng là bao lâu? Muốn được cấp thẻ bảo hiểm y tế phải thực hiện thủ tục nào? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
+ Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
+ Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa;
+ Trước khi
Bảo hiểm y tế có chi trả trong trường hợp cấp cứu trái tuyến hay không? Mình có thắc mắc nếu như mình bị tai nạn hay những trường hợp khác mà phải cấp cứu. Nhưng không cấp cứu tại bệnh viện mình đăng ký khám bảo hiểm. Thì mình có được bảo hiểm thanh toán tiền viện phí giống như khám đúng tuyến hay không?
Chị A có bảo hiểm y tế ghi nơi khám chữa bệnh ban đầu là bệnh viện đa khoa huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. Chị không muốn sinh con tại bệnh viện này mà muốn về bệnh viện phụ sản thành phố Nam Định để sinh con. Vậy để được coi là khám chữa bệnh đúng tuyến chị A cần các thủ tục chuyển viện như thế nào? Và Chị A nếu đi khám chữa bệnh tại các