Hiện nay pháo hoa, pháo nổ có được phép đầu tư kinh doanh hay không? Vận chuyển, tàng trữ trái phép pháo nổ, pháo hoa bị xử phạt bao nhiêu tiền? Buôn bán pháo nổ, pháo hoa bị xử lý trách nhiệm hình sự như thế nào?
Loại công trình nào được phép xây dựng trên đất nông nghiệp? Ghi thông tin chứng nhận quyền sở hữu công trình trên đất nông nghiệp như thế nào? Câu hỏi của anh Giang (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi hiện nay quy định về tài sản công được pháp luật phân loại như thế nào? Thanh lý tài sản công trong cơ quan nhà nước như thế nào? Căn cứ pháp lý cụ thể cho việc này như thế nào, tôi cảm ơn và mong được phản hồi.
có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử
vệ rừng đầu nguồn phục vụ công trình thuỷ điện Trị An.
2. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
a) Tổ chức nghiên cứu khoa học về bảo vệ, bảo tồn, phát triển động, thực vật rừng, đa dạng sinh học, đặc biệt là đối với các loài động, thực vật quý, hiếm đặc hữu, nguy cấp;
b) Tổ chức các dịch vụ nghiên cứu khoa học, học tập tại Vườn;
c) Xây dựng
định chủ trương đầu tư dự án PPP thuộc một trong các tiêu chí sau đây:
a) Sử dụng vốn đầu tư công tư 10.000 tỷ đồng trở lên;
b) Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: nhà máy điện hạt nhân; sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng
, am, từ đường, nhà thờ họ;
- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng mà không sử dụng theo các mục đích như nêu tại Loại 1 và Loại 3;
- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
- Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật về đất đai.
(3) Loại 3 bao gồm các loại đất sau đây:
- Đất sử dụng vào mục đích
quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất.
4. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 héc ta.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thì hạn mức đất trồng
02 kilôgam đến dưới 20 kilôgam; sừng tê giác có khối lượng từ 50 gam đến dưới 01 kilôgam;
d) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp mà không thuộc loài quy định
đất của tỉnh Hà Giang được quy định như thế nào?
Điều kiện tách thửa đất theo từng loại đất được quy định tại khoản 1 Điều 4 Quyết định 42/2021/QĐ-UBND của tỉnh Hà Giang như sau:
- Thửa đất đã được cấp một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở; Giấy chứng nhận quyền sử
Quyết định 40/2021/QĐ-UBND ban hành ngày 30/11/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau quy định về điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với một số loại đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau, theo đó:
Điều kiện thực hiện việc tách thửa đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau?
- Thửa đất đã được cấp một trong các loại giấy tờ
tặng cho quyền sử dụng đất phải không thuộc một trong các trường hợp sau:
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
phòng hộ, đất rừng đặc dụng sang sử dụng vào mục đích khác thì thời hạn được xác định theo thời hạn của loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng. Thời hạn sử dụng đất được tính từ thời điểm có quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;
- Trường hợp chuyển đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất
tăng năng suất lâu dài.
- Bảo vệ đất chống xói mòn.
- Bảo vệ cây trồng, chống các yếu tố thời tiết bất thuận (sương muối, gió lào, bão ở phía Bắc, gió khô ở Tây Nguyên).
- Bảo đảm cơ giới hóa trong các khâu chăm sóc, vận chuyển.
- Tiết kiệm đất (đất dành cho đai rừng và đường đi… dưới 15%).
(4) Tùy theo địa hình bằng phẳng hoặc dốc mà thiết kế
Cho tôi hỏi kiểm lâm rừng phòng hộ trong khi trực tiếp làm nhiệm vụ bị thương thì được hưởng chế độ, chính sách như thế nào? - Câu hỏi của anh Hùng (Bình Thuận)
chí sau:
a) Gỗ thuộc các Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (sau đây viết tắt là Phụ lục CITES);
b) Gỗ thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA, Nhóm IIA; Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
c) Gỗ lần
thôn, đất ở tại đô thị;
- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
- Đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất chợ và đất công trình công cộng khác.
(2) Loại 2 bao gồm các loại đất sau đây:
- Nhóm đất rừng gồm: Đất rừng sản xuất, Đất rừng phòng hộ, Đất rừng đặc dụng
Tự ý san lấp đất vườn ao có hồ chứa nước tưới tiêu để trồng cây lâu năm thì có đăng ký biến động đất đai không? Tôi có một mảnh đất vườn ao khá rộng lớn, trong đó có ao hồ dùng để nuôi cá, làm nước tưới tiêu, hồ thủy lợi. Bây giờ tôi muốn chuyển sang trồng cây lâu năm. Vậy tôi lấp đất ao hồ của mình có phải xin phép ai không? Nếu tôi tự lấp mà
sau:
"1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức
giấy phép, chứng chỉ xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
f) Hướng dẫn việc cấp, hủy mã số cơ sở nuôi, trồng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES; đăng ký tới Ban Thư ký CITES cơ sở nuôi, trồng các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I