sơ lâm sản, kiểm tra lâm sản trong quá trình khai thác, vận chuyển, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, gây nuôi, trồng cấy nhân tạo, cất giữ lâm sản theo quy định của pháp luật.
2. Việc kiểm tra nguồn gốc lâm sản được thực hiện theo kế hoạch hoặc đột xuất khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
3. Kiểm lâm các cấp trong phạm vi nhiệm vụ
Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (sau đây gọi tắt là Kết luận số 61-KL/TW).
- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của rừng, từ đó thay đổi hành vi, thói quen trong sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng, tạo động lực cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển
pháp phòng, trừ sâu bệnh hại rừng, phòng chống cháy rừng;
+ Kỹ thuật nhân giống, nuôi, gây trồng, khai thác, chế biến, bảo quản các loại lâm sản ngoài gỗ;
+ Giống cây lâm nghiệp, gồm: các loại hình rừng giống, vườn giống, chọn tạo giống và nhân giống cây lâm nghiệp, lưu giữ tập đoàn giống công tác;
+ Kỹ thuật xây dựng và phát triển vườn sưu tập
.
- Dự án sân gôn ở vùng trung du, miền núi được sử dụng tối đa không quá 5 ha đất trồng lúa một vụ, phân tán tại địa điểm xây dựng và phải đáp ứng điều kiện về bảo vệ, phát triển đất trồng lúa, điều kiện thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
- Dự án sân gôn sử dụng đất rừng sản xuất không phải là rừng tự nhiên
;
- Không quá 02 ha cho mỗi loại đất đối với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác.
Lưu ý:
- Hạn mức giao đất trồng cây lâu năm cho cá nhân không quá 10 ha đối với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 30 ha đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
- Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
+ Đất rừng
;
b) Ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: nhà máy điện hạt nhân; sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển từ 500 ha trở lên
Cho tôi hỏi, gỗ khai thác từ rừng tự nhiên trong nước chưa chế biến có thuộc đối tượng phải thực hiện xác nhận bảng kê lâm sản không? Nếu thuộc thì hồ sơ đề nghị xác nhận bảng kê lâm sản cần những gì? Trình tự thực hiện xác nhận bảng kê lâm sản đối với gỗ khai thác từ rừng tự nhiên trong nước chưa chế biến như thế nào? Câu hỏi của chị Quỳnh Châu
Tôi có một câu hỏi như sau: Chủ cơ sở nuôi động vật rừng thông thường nhưng không lập sổ theo dõi thì sẽ bị xử phạt thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
, bảo vệ rừng;
đ) Thông tin kịp thời về dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng; triển khai các biện pháp phòng cháy rừng; tham mưu cho cấp có thẩm quyền tổ chức huy động lực lượng, phương tiện trên địa bàn tổ chức chữa cháy rừng;
e) Kiểm tra, xác minh, xác nhận nguồn gốc lâm sản; kiểm tra việc khai thác, vận chuyển, chế biến, mua bán, gây nuôi, trồng cấy
Nhà tôi có hơn hơn 4000m2 diện tích đất ruộng được chuyển đổi thành đất đa canh do nhà trông coi đã quá xuống cấp nên gia đình tôi tiến hành phá bỏ và xây lại trên diện tích cũ. Trong quá trình xây dựng Ủy ban nhân dân xã tới và yêu cầu nhà tôi dừng lại không được xây dựng trên đất đa canh cho tôi hỏi như vậy là đúng hay sai? Trường hợp khi đã
Được xây dựng những gì trên đất nông nghiệp?
Căn cứ theo Điều 9 Luật Đất đai 2024 quy định về nhóm đất như sau:
Phân loại đất
...
2. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng
khoản 1, khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 và khoản 1 Điều 11 Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định các nhóm đất như sau:
- Nhóm đất nông nghiệp gồm các loại đất sau:
+ Đất trồng cây hàng năm gồm đất lúa (đất chuyên trồng lúa) và đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất rừng sản xuất; đất rừng đặc dụng
dưới 200.000.000 đồng;
b) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp trị giá từ 150.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc của động vật hoang
dụng; Theo điểm c khoản 3 Điều 16 Nghị định 35/2019/NĐ-CP (được sửa đổi bởi điểm b khoản 9 Điều 1 Nghị định 07/2022/NĐ-CP) quy định như sau:
...
3. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Mang các loại dụng cụ, công cụ vào rừng tự nhiên là rừng sản xuất hoặc rừng phòng hộ mà không được phép của chủ
bản đồ kế hoạch sử dụng đất theo các chuyên đề (gồm: bản đồ chuyên đề về đất trồng lúa: đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất: đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế; đất đô thị; đất giao thông; đất thủy lợi và bản đồ chuyên đề về các khu: sản xuất nông nghiệp; lâm nghiệp; du lịch; bảo tồn thiên
Tôi hiện đang có một miếng đất là đất thương mại, tuy nhiên do nhu cầu của gia đình nên tôi muốn chuyển sang thành đất ở. Tôi có đọc các thông tư liên quan nhưng cũng không xác định được đây có phải đất phi nông nghiệp không và khi chuyển đổi mục đích sử dụng có cần xin phép cơ quan có thẩm quyền không? Rất mong được giải đáp!
Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất có được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Tỉnh Lâm Đồng có trường hợp người dân khai phá đất rừng phòng hộ trồng cà phê và cây hồng, có vườn thì được hơn 10 năm trở lại đây, có vườn người dân canh tác 20-30 năm và đất này thuộc đất lâm nghiệp, cho anh hỏi là
;
đ) Đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại các Phụ lục CITES;
e) In ấn, phát hành giấy phép, giấy chứng chỉ CITES; cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
f) Hướng dẫn việc cấp, hủy mã số cơ sở nuôi, trồng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý
chuyển đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng sang sử dụng vào mục đích khác.
- Thời hạn được xác định theo thời hạn của loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng.
- Thời hạn sử dụng đất được tính từ thời điểm có quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
20
Hộ gia đình, cá nhân chuyển đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm khác
, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác trong nhóm đất nông nghiệp;
d) Chuyển đất nông nghiệp