Đối với gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn 01 năm thì kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải đảm bảo nêu rõ nội dung gì? Căn cứ nào được sử dụng để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự toán mua sắm? Câu hỏi của anh N (Hải Phòng).
Tôi có một câu hỏi như sau: Kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong việc mua sắm theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương được lập theo nguyên tắc nào? Câu hỏi của chị Thanh Hằng ở TP.HCM.
Tôi có thắc mắc trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu có được tính chi phí dự phòng vào giá gói thầu không? Nếu duyệt cả dự phòng khối lượng vào giá gói thầu, khi quyết toán chủ đầu tư cắt phần chi phí dự phòng khỏi giá trị quyết toán, như vậy có đúng quy định không?
Cho hỏi căn cứ xác định giá gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ phục vụ hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước là gì? Câu hỏi của chị Hảo đến từ An Giang.
Chủ đầu tư chỉ được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp một lần đối với hàng hóa thuộc gói thầu nào? Việc lựa chọn nhà thầu bằng hình thức mua sắm trực tiếp được thực hiện khi đáp ứng điều kiện gì? Câu hỏi của anh B từ Đà Nẵng.
vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn 01 năm, nguồn vốn có thể được xác định trên cơ sở dự toán mua sắm của năm ngân sách và dự kiến dự toán mua sắm của các năm ngân sách tiếp theo.
…
Như vậy, giá gói thầu là giá trị của gói thầu được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà
Căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu hoạt động mua sắm thường xuyên như thế nào? Chúng tôi là đơn vị hành chính sự nghiệp, hàng năm chúng tôi sẽ gửi trình và được đơn vị cấp trên ra quyết định phê duyệt hoạt động sản xuất kinh doanh cho năm, trong đó có danh mục các công việc thường xuyên được thực hiện của năm và dự toán riêng cho công việc đó
Cho hỏi mẫu hợp đồng mua sắm tài sản? Có được đàm phám giảm giá trong trường hợp giá thị trường của tài sản thấp hơn giá trúng thầu mua sắm tập trung? Câu hỏi của anh Trí đến từ Huế.
Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết định lựa chọn nhà thầu đối với những dự án nào? Dự án mà Thủ tướng Chính phủ là người có thẩm quyền quyết định lựa chọn nhà thầu thì việc giám sát hoạt động đấu thầu do ai thực hiện?
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau kế hoạch lựa chọn nhà thầu có bắt buộc phải có nội dung về tùy chọn mua thêm hay không theo quy định? Tùy chọn mua thêm trong hoạt động đấu thầu chỉ áp dụng trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng đúng không? Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh K.L.H đến
Trong trường hợp có sự khác biệt về giá gói thầu ghi trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã duyệt với dự toán được phê duyệt thì có phải phải điều chỉnh lại kế hoạch lựa chọn nhà thầu hay không? Đây là câu hỏi của anh Minh Khánh đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi hiện nay có quy định nào quy định về hạn mức tối đa mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có thể ký đối với gói thầu mua sắm hàng hóa không? Khi thực hiện kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì phải đảm bảo thể hiện được những nội dung nào? Câu hỏi của anh Chiến từ Ninh Bình.
Mẫu Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mới nhất theo Thông tư 06 là mẫu nào? Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập khi nào? Ai có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án?
là gì?
Theo Điều 37 Luật Đấu thầu 2023 quy định như sau:
Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
1. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm. Đối với dự toán mua sắm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu có thể được lập trên cơ sở dự toán mua sắm của năm ngân sách và dự kiến dự toán mua sắm của các năm ngân sách tiếp theo
Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án phải có những nội dung nào? Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập dựa trên căn cứ nào? - Câu hỏi của anh K.H.K (Hải Dương)
dẫn đến giá hợp đồng vượt giá trúng thầu thì phải bảo đảm giá hợp đồng không được vượt giá gói thầu hoặc dự toán được phê duyệt; nếu dự án, dự toán mua sắm gồm nhiều gói thầu, tổng giá hợp đồng phải bảo đảm không vượt tổng mức đầu tư, dự toán mua sắm được phê duyệt.
5. Chính phủ quy định nội dung hợp đồng liên quan đến đấu thầu.
Như vậy về nguyên
Gói thầu là gì?
Gói thầu được giải thích tại khoản 15 Điều 4 Luật Đấu thầu 2023 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2024) như sau:
Gói thầu là một phần hoặc toàn bộ dự án, dự toán mua sắm, có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm một lần, khối lượng mua sắm cho một thời kỳ đối với dự toán mua sắm, mua sắm
yêu cầu của dự án, dự toán mua sắm.
- Cột số (3): đánh dấu “X” vào các ô tương ứng đối với từng nội dung tại cột số (1) nếu kết quả kiểm tra về nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu của đơn vị thẩm định là không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật có liên quan hoặc không phù hợp với yêu cầu của dự án, dự toán mua sắm. Đối với
Cơ quan tôi là cơ quan Trung ương đóng tại địa phương. Hiện nay, cơ quan đang thực hiện mua sắm các tài sản công theo dự toán. Vậy, các gói thầu có giá trị như thế nào mới có thể áp dụng hình thức chỉ định thầu rút gọn? Vui lòng tư vấn giúp tôi, xin cảm ơn. - Câu hỏi của chị Thảo (TPHCM)