được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu. Cụ thể:
+ Có quyết định của người có thẩm quyền cử tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập, Tổ soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật hoặc có văn bản giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng của người có thẩm quyền đối với trường hợp không bắt buộc phải thành lập Ban soạn thảo
Vụ Pháp chế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam có chức năng gì? Vụ Pháp chế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Pháp chế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam trong công tác xây dựng và thẩm định văn bản là gì? - Câu hỏi của anh Thành Trung đến từ Đồng Nai
Tôi muốn tìm hiểu thông tin về ngân sách nhà nước dành cho công tác điều ước quốc tế. Cụ thể, kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác điều ước quốc tế được quản lý và sử dụng như thế nào?
Khi phóng viên báo PLVN về làm việc theo phản ánh của độc giả có phải xuất trình thẻ nhà báo, giấy giới thiệu và trích phản ảnh của độc giả của ban biên tập không? Công dân có quyền yêu cầu cơ quan báo chí trả lời vấn đề mà cơ quan báo chí đã thông tin hay không?
Cho tôi hỏi Bộ Tư pháp là cơ quan hành pháp hay cơ quan tư pháp? Trong công tác xử lý vi phạm hành chính thì Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? Giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp là những đơn vị hành chính nào? Câu hỏi của anh Khánh từ Nha Trang
Xin hỏi, hướng dẫn viên văn hóa hạng 2 chuyên ngành văn hóa cơ sở yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ như thế nào? Viên chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp hướng dẫn viên văn hóa hạng 2 phải có thời gian công tác giữ chức danh hướng dẫn viên văn hóa hạng 3 trong bao lâu? Câu hỏi của anh Anh Huy
Tôi có một thắc mắc liên quan đến vấn đề Vụ Thương mại Biên giới và Miền núi. Cho tôi hỏi Vụ Thương mại Biên giới và Miền núi là tổ chức thuộc Bộ nào? Vụ được tổ chức thành những phòng nào? Câu hỏi của chị N.T.H ở Lâm Đồng.
của Bộ, bao gồm: tổ chức xây dựng pháp luật; rà soát, hệ thống hóa, kiểm tra, hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật và pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; theo dõi tình hình thi hành pháp luật; kiểm tra thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; pháp luật quốc tế và hợp tác quốc tế về pháp luật; giám định tư pháp
trực là công chức thuộc Cục QLCL;
- Người soạn thảo đề thi và phản biện đề thi là công chức, viên chức ngành Giáo dục hoặc các viện nghiên cứu; giảng viên cơ hữu, giáo viên cơ hữu đang công tác tại các cơ sở giáo dục. Mỗi bài thi/môn thi có một Tổ ra đề thi gồm Tổ trưởng và người soạn thảo đề thi, phản biện đề thi;
- Lực lượng công an do Bộ Công an
nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa số và phải có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên Hội đồng có mặt.
Biên bản thẩm định của Hội đồng được gửi đến cơ quan, đơn vị chủ trì xây dựng TCVN/QS và các cơ quan, đơn vị liên quan;
b) Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được Biên bản thẩm định, Ban Biên soạn nghiên cứu, tiếp thu, giải trình, hoàn
thảo văn bản để chuyển cho cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản.
- Cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị và trước pháp luật về bản thảo văn bản trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ được giao.
Quy định về ký ban hành văn bản hành chính thế nào?
Căn cứ tại Điều 13 Nghị định 30/2020/NĐ-CP quy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10007:2008 về hệ thống quản lý chất lượng - hướng dẫn quản lý cấu hình như thế nào?
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10007:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 10007:2003.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10007:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn
bồi dưỡng hoặc các cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ mở lớp bồi dưỡng CBCC, viên chức, giao nhiệm vụ biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng thực hiện:
- Chi biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng mới hoặc chi chỉnh sửa, bổ sung cập nhật chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng: Do cơ quan, đơn vị được giao chủ trì biên soạn
vụ biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng thực hiện:
- Chi biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng mới hoặc chi chỉnh sửa, bổ sung cập nhật chương trình, giáo trình, tài liệu bồi dưỡng: Do cơ quan, đơn vị được giao chủ trì biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ chi từ nguồn kinh phí đào
và đề xuất biện pháp xử lý các kiến nghị, khiếu nại về báo cáo kiểm toán;
- Chủ trì tổng kết, đánh giá về công tác kiểm toán;
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản liên quan đến các lĩnh vực hoạt động kiểm toán, quy trình, chuẩn mực kiểm toán;
- Chủ trì, xây dựng nội dung, chương trình, biên soạn tài liệu đào
lý thuế thuộc phần việc được giao;
+ Nắm được những vấn đề cơ bản về kinh tế xã hội, những biến động về giá cả có tác động đến tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của đối tượng quản lý thuộc phạm vi quản lý được phân công;
+ Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về thuế, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đạt hiệu quả; có kỹ năng lập kế hoạch
, cấp bộ, cấp ban, cấp ngành hoặc cấp tỉnh mà cơ quan sử dụng công chức được giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng đã được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc nghiệm thu.
Cụ thể:
Có quyết định của người có thẩm quyền cử tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập, Tổ soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật hoặc có văn bản giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng của người có
quy định tại Điều 15 Thông tư 17/2022/TT-BLĐTBXH, quy định như sau:
Truyền thông về giáo dục nghề nghiệp
1. Nội dung hỗ trợ
a) Biên soạn, xây dựng và phát hành các ấn phẩm, tờ rơi; các sản phẩm số, học liệu số và các sản phẩm như sổ tay, sách, các thiết bị đồ dùng văn phòng, vật phẩm mang tính chất lưu niệm có gắn với truyền thông để tăng cường
của Đảng và quản lý của Nhà nước.
3. Công bố những quan điểm chính thống của Nhà nước về các vấn đề thời sự; chỉnh hướng những thông tin không phù hợp với lợi ích quốc gia; phản bác, cải chính những thông tin sai lệch; khi cần thiết ra tuyên bố bác bỏ những thông tin có dụng ý xuyên tạc.
4. Thu thập, biên soạn, xuất bản, in, phát hành các xuất bản
chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của ngành, lĩnh vực hoặc địa phương.
- Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
+ Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật về ngành, lĩnh vực công tác và các kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý;
+ Có khả năng