Theo Nghị định 140/2018/NĐ-CP, có sửa đổi đã bãi bỏ mọi vấn đề liên quan đến "Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động". Vậy cho tôi hỏi hiện tại người làm công tác y tế doanh nghiệp có bắt buộc phải có chứng chỉ này hay không? Nếu có thì có văn bản nào hướng dẫn thay thế cho Nghị định 44/2016/NĐ-CP hay không?
Cho tôi hỏi người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền về an toàn vệ sinh lao động như thế nào? Tôi thắc mắc người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Anh Thơ đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi: Đã có Quyết định 948/QĐ-BHXH 2023 sửa đổi Quy trình thu bảo hiểm xã hội, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý sổ bảo hiểm đúng không? - Câu hỏi của anh Việt (Bình Định)
Giám định lại mức suy giảm khả năng lao động vì vết thương tái phát hoặc đau trở lại thì có được hưởng trợ cấp nữa không?
Về vấn đề chị nêu, tại khoản 1 Điều 47 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định:
Giám định mức suy giảm khả năng lao động
1. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc giám định lại mức suy
không thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động
Người sử dụng lao động có trách nhiệm gì khi người lao động bị tai nạn lao động?
Theo Điều 38 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, theo đó người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với
của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động
khi làm việc tại nhà, thì người lao động hoặc thân nhân của họ phải báo cáo ngay để người sử dụng lao động biết.
Trường hợp người bị tai nạn lao động đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì được giải quyết các chính sách, chế độ liên quan đến người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật này.
Trường hợp
Hợp đồng nhận lao động thực tập giữa doanh nghiệp Việt Nam với cơ sở tiếp nhận lao động thực tập ở nước ngoài có quy định về chế độ bảo hiểm không? Doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo kỹ năng nghề ở nước ngoài phải đăng ký hợp đồng nhận lao động thực tập tại đâu?
Cho tôi hỏi liên quan đến hưởng trợ cấp tai nạn lao động, người lao động trên đường đi làm về, do đi trái làn đường dẫn đến bị tai nạn, gãy chân và mất một ngón tay. Căn cứ theo luật lao động và an toàn vệ sinh lao động xác định trách nhiệm của doanh nghiệp trong trường hợp người lao động bị tai nạn trên đường đi làm về như thế nào? Nếu bị tai nạn
của chủ tàu đối với thuyền viên bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả, bao gồm: điều trị y tế, phẫu thuật, nằm viện, các loại thuốc, trang thiết bị điều trị cần thiết, chi phí ăn, ở của thuyền viên từ khi sơ cứu cho đến khi thuyền viên
II quy định việc giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Hướng dẫn mới nhất chính sách thuế TNCN đối với các khoản chi hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19?
Đối tượng người lao động nào được hỗ trợ giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
Theo Điều
:
...
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ
Cho tôi hỏi người cao tuổi bị bệnh nặng phải đến cơ sở khám bệnh chữa bệnh thì cơ quan nào có trách nhiệm hỗ trợ chi phí, phương tiện đi lại? Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại cộng đồng gồm những nội dung nào? Câu hỏi của anh NQĐ từ Phú Yên.
Trong trường hợp doanh nghiệp đã đóng BHXH cho nhân viên bằng hình thức Internet Banking thì khi doanh nghiệp muốn kiểm tra xem doanh nghiệp còn nợ BHXH bao nhiêu tiền sẽ kiểm như thế nào? Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội ở TP.HCM nha em. Đây là câu hỏi của chị T.D đến từ TP.HCM.
được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 5%/năm; số cơ sở phát sinh yếu tố có hại được quan trắc môi trường lao động tăng ít nhất 5%/năm.
Theo đó, Tại Chỉ thị 31 có nêu rõ chỉ tiêu phấn đấu giảm TNLĐ, nhất là TNLĐ nghiêm trọng, tỉ lệ TNLĐ chết người ít nhất 4%/năm.
Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/03/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đối với
sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông tin về công việc đó."
Chế độ hưu trí, ốm đau, bệnh nghề nghiệp của những người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định như thế nào?
Chế độ hưu trí: Căn cứ theo khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tuổi nghỉ hưu như sau:
"3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề
Bác tôi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp đến tháng thứ 6 thì bác tôi mất trong khi đó bác tôi được hưởng 8 tháng trợ cấp thất nghiệp theo quy định. Vậy trường hợp này có phải sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp không?
Đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động gồm những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 43 của Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định như sau:
"Điều 43. Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Mục này là người lao động tham
rất nhiều khoản trợ cấp BHXH được tính theo lương cơ sở. Do đó, khi lương cơ sở thay đổi, các khoản trợ cấp về ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất cũng sẽ thay đổi theo, cụ thể như sau:
Mức trợ cấp dưỡng sức sau ốm đau
Hiện nay, căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định mức dưỡng sức, phục
doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý."
Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
"1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc