bị sốt rét lần đầu tiên thường không có cơn sót rét điển hình mà thường sốt không thành cơn (người bệnh thấy ớn lạnh, gai rét) hoặc sốt cao liên tục, sốt dao động.
(2) Yếu tố dịch tễ:
Đến vùng sốt rét, đang ở hoặc trở về từ vùng sốt rét lưu hành hoặc có tiền sử mắc sốt rét.
Tất cả các trường hợp nghi ngờ sốt rét đều phải làm xét nghiệm để phát
2 Điều 20 Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định về mức xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về tư vấn và xét nghiệm HIV
Vi phạm quy định về tư vấn và xét nghiệm HIV
...
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không tư vấn trước và sau xét nghiệm HIV;
b) Thông báo kết quả
dịch sinh học của người nhiễm HIV. Trường hợp dùng chung bơm kim tiêm và hoặc quan hệ tình dục không an toàn với người có nguy cơ cao nhiễm HIV hoặc không rõ tình trạng nhiễm HIV có thể được xem như phơi nhiễm với HIV.
Các dạng phơi nhiễm thường gặp:
- Kim đâm xuyên da khi làm thủ thuật, tiêm truyền, lấy máu làm xét nghiệm, chọc dò;
- Vết thương do
sơ tại cơ sở truyền máu:
(1) Tài liệu liên quan đến hoạt động tiếp nhận máu:
- Bảng hỏi tình trạng sức khoẻ người hiến máu theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư 26/2013/TT-BYT;
- Hồ sơ sức khoẻ người hiến máu theo quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 26/2013/TT-BYT
(2) Tài liệu liên quan đến hoạt động xét nghiệm
Nếu áp dụng phương pháp parafin để chẩn đoán bệnh Marek ở gà thì có thể dùng những mẫu bệnh phẩm nào để tiến hành thí nghiệm? Các bước thí nghiệm của phương pháp parafin gồm bao nhiêu bước và thực hiện ra sao? Câu hỏi của anh Quân từ Vĩnh Long
, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
5. Có trách nhiệm quản lý tài sản, vật tư, máy móc và các trang thiết bị, tài liệu phục vụ công tác chẩn đoán, xét nghiệm, điều trị bệnh động vật.
Theo đó, viên chức chuyên ngành chẩn đoán bệnh động vật cần đáp ứng những tiêu chuẩn chung sau đây về đạo đức nghề nghiệp:
- Có trách nhiệm, trung thực, tâm
suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) sửa đổi 2020 quy định về những người được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính như sau:
Thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính và tiếp cận thông tin người nhiễm HlV
...
2. Kết quả xét nghiệm HIV dương tính chỉ được thông báo cho những người sau đây:
a) Người được xét nghiệm;
b) Vợ hoặc
Nội dung thông tin báo cáo định kỳ hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại cấp xã là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 05/2023/TT-BYT có quy định như sau:
Nội dung, đối tượng, quy trình báo cáo tại cấp xã
1. Nội dung thông tin báo cáo quý bao gồm hoạt động can thiệp giảm tác hại, tư vấn xét nghiệm HIV, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS theo các
: 2 lần xịt 5mg x 2 lần/ngày.
* Trẻ em: Từ 5-7 tuổi: 2 lần xịt 5 mg x 1 lần/ngày.
+ Trường hợp nặng có thể kết hợp oseltamivir và zanamivir.
+ Trường hợp đáp ứng chậm với thuốc kháng vi rút: thời gian điều trị có thể kéo dài đến khi xét nghiệm hết vi rút.
- Cần theo dõi chức năng gan, thận để điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.
...
Đối chiếu với
Cơ quan nào có thẩm quyền quy định về việc tiêu hủy mẫu máu nhiễm HIV?
Căn cứ khoản 3 Điều 31 Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) 2006 quy định về an toàn truyền máu như sau:
An toàn truyền máu
1. Các túi máu, chế phẩm của máu đều phải được làm xét nghiệm HIV trước khi sử dụng, kể cả
kết quả lựa chọn nhà thầu
Nhà thầu trúng thầu và các cơ sở y tế có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện hợp đồng cung cấp thuốc, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế theo hình thức đàm phán giá cụ thể như sau:
1. Báo cáo kết quả thực hiện hợp đồng:
Trước ngày 10 hằng tháng và ngày 10 tháng đầu tiên của mỗi quý hoặc đột xuất theo yêu cầu, nhà thầu báo
cư trên địa bàn hoặc để không ảnh hưởng nghiêm trọng đến công trình liền kề;
c) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện, phương tiện, xây lắp cần triển khai ngay để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh hoặc duy trì hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong trường
-BYT năm 2010, có quy định:
- Trong các bệnh viện việc đo nồng độ cồn (Etanol) trong máu phục vụ cho việc xác định nguyên nhân tai nạn giao thông do có sử dụng rượu, bia và nước uống có cồn.
- Đối tượng được xét nghiệm là người tham gia giao thông có chỉ định kiểm tra nồng độ cồn trong máu.
Như vậy việc đo nồng độ cồn trong máu tại các bệnh viện được
Nhiệm vụ của chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 5 Thông tư 37/2015/TT-BNNPTNT quy định như sau:
Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng III - Mã số: V.03.04.11
1. Nhiệm vụ
a) Trực tiếp thực hiện việc chẩn đoán, xét nghiệm, điều trị bệnh động vật theo sự phân cấp và phân công;
b) Thực hiện pha chế và bảo quản một
sau:
Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV
...
2. Người nhiễm HIV có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang người khác;
b) Thông báo kịp thời kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ, chồng, người dự định kết hôn, người chung sống như vợ chồng với mình;
c) Thực hiện các quy định về điều trị khi tham
cấp.
2. CẬN LÂM SÀNG
- Xét nghiệm đông máu 20 phút tại giường (theo WHO 2010): lấy máu cho vào ống nghiệm không có chống đông (không được lắc hoặc nghiêng ống) sau 20 phút máu còn ở dạng lỏng, không đông thì xét nghiệm này dương tính, đồng nghĩa với chẩn đoán xác định rắn lục cắn gây rối loạn đông máu, có chỉ định huyết thanh kháng nọc rắn.
- Công
uống mỗi ngày 01 viên.
+) Nếu khách hàng quên thuốc từ 04 - 06 ngày: Đánh giá hành vi nguy cơ của khách hàng trong những ngày quên thuốc. Nếu khách hàng không có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV thì hướng dẫn khách hàng tiếp tục uống thuốc PrEP theo phác đồ đã được chỉ định; nếu có nguy cơ phơi nhiễm HIV thì cần thực hiện lại xét nghiệm HIV, chỉ định sử
pháp luật có liên quan.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì người bị nhiễm HIV có quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh khi đang điều trị bệnh AIDS trong giai đoạn cuối
Người bị nhiễm HIV cố ý truyền HIV cho phụ nữ người biết có thai thì sẽ bị xử lý như thế nào? (Hình từ internet)
Người nhiễm HIV giấu kết quả xét nghiệm để giữ bí mật riêng tư
tạo - hành động vì một Việt Nam không còn AIDS!
- Tuổi trẻ chung vai, vì ngày mai không còn HIV/AIDS!
- Xét nghiệm là cách duy nhất để biết tình trạng nhiễm HIV của bạn!
- Xét nghiệm HIV sớm là để bảo vệ chính mình và người thân!
- Tuân thủ điều trị ARV để đạt được K=K!
- Người có hành vi nguy cơ cao nên xét nghiệm HIV định kỳ 6 tháng 1 lần
diện cho người bệnh.
Cách phòng bệnh bạch hầu như thế nào?
Cách phòng bệnh bạch hầu được quy định Mục 7 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 2957/QĐ-BYT năm 2020, cụ thể như sau:
- Tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được vào viện để cách ly cho đến khi có kết quả xét nghiệm vi khuẩn hai lần âm tính. Mỗi mẫu