tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức, viên chức trong hệ thống thuế; cung cấp các dịch vụ, tư vấn về đào tạo bồi dưỡng liên quan đến lĩnh vực thuế cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
2. Trường Nghiệp vụ Thuế có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định của pháp
trong và ngoài nước.
Trường Nghiệp vụ Thuế (Hình từ Internet)
Nhiệm vụ của Trường Nghiệp vụ Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế là gì?
Theo Điều 2 Quyết định 2157/QĐ-BTC năm 2018 quy định về nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ
1. Xây dựng chiến lược phát triển Trường Nghiệp vụ Thuế trong tổng thể chiến lược phát triển ngành thuế trình Tổng cục trưởng Tổng cục
tại điểm b khoản 2 Điều 7 Nghị định 158/2016/NĐ-CP trình Bộ Tài nguyên và Môi trường để báo cáo Thủ tướng Chính phủ và gửi bản sao báo cáo cho Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để phối hợp quản lý.
nghiệp công lập trực thuộc Kiểm toán nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản riêng.
...
Căn cứ quy định trên thì Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Kiểm toán nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản riêng.
Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán có
tạo, các quy định, hướng dẫn của Bộ Công an; yêu cầu công tác, chiến đấu và xây dựng lực lượng Công an nhân dân; gắn quy hoạch cán bộ với quy hoạch đào tạo đáp ứng yêu cầu trình độ theo tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ của từng cán bộ đang hoặc sẽ đảm nhận sau khi tốt nghiệp; bảo đảm chất lượng, số lượng; thực hiện dân chủ, công bằng, công khai và minh
;
- Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp so sánh và các phương pháp phân tích chuyên ngành;
- Phương pháp định lượng;
- Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin, phân loại, thống kê, xử lý thông tin;
- Phương pháp dự báo, xây dựng phương án phát triển;
- Phương pháp mô hình;
- Phương pháp tham vấn (cùng tham gia);
- Bộ công cụ hỗ
website như thế nào? (Hình từ Internet)
Phí gửi bưu điện được xây dựng và điều chỉnh theo những căn cứ nào?
Căn cứ quy định tại Điều 28 Luật Bưu chính 2010 như sau:
Giá cước dịch vụ bưu chính
1. Căn cứ để xây dựng và điều chỉnh giá cước dịch vụ bưu chính gồm:
a) Chi phí sản xuất, quan hệ cung cầu thị trường;
b) Mức giá cước cùng loại trên thị
quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ
nhà nước về:
- Xây dựng và thi hành pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, bồi thường nhà nước, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý, công tác pháp chế;
- Quản lý nhà nước các dịch vụ sự
Tôi muốn hỏi để được cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản phải đáp ứng những điều kiện nào? Nội dung Giấy phép thăm dò khoáng sản có quy định về thời hạn của Giấy phép không? Trường hợp có quy định thì thời hạn này là bao lâu? Nếu thời hạn của Giấy phép thăm dò khoáng sản hết, tôi có được gia hạn không? Mong nhận được giải đáp, xin cảm ơn.
Cho tôi hỏi các cấp học và độ tuổi học sinh được pháp luật quy định như thế nào? Tôi muốn hỏi cho con tôi về trường hợp học vượt. Vậy thì pháp luật có quy định nào để cho học sinh được học vượt lớp không? Bên cạnh đó tôi cũng muốn hỏi pháp luật quy định về mục tiêu của giáo dục như thế nào để cho các em học sinh phát triển toàn diện? Xin hãy tư
bắt đầu kể từ ngày thực hiện công việc thi công trên công trường đến hết thời gian bảo hành công trình theo quy định của pháp luật.
2. Việc xác định thời hạn bảo hiểm cụ thể đối với người lao động thi công trên công trường căn cứ vào hợp đồng lao động và văn bản xác nhận của nhà thầu thi công xây dựng về thời gian người lao động làm việc thực tế
kinh tế - xã hội liên kết vùng, phục vụ dân sinh, sản xuất, thương mại, lưu thông hàng hóa và cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản; ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, gồm: đường giao thông, trường học, cơ sở y tế, cầu, hạ tầng điện, công trình thủy lợi;
- Hỗ trợ xây dựng, nhân rộng trên 1.000 mô hình, dự án giảm nghèo hỗ trợ phát triển sản xuất
vốn điều lệ như đã đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị.
- Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật hoặc không bảo đảm duy
có công trình và lắp đặt biển báo tại khu vực gần công trường thi công.
Biển báo công trình thể hiện các nội dung về cơ quan phê duyệt, chủ đầu tư, nhà đầu tư, đơn vị quản lý dự án, tổ chức tư vấn giám sát, đơn vị thi công, quy mô công trình, tiến độ thi công, thời gian bắt đầu thi công, thời gian hoàn thành, nguồn vốn thực hiện, hình thức thực
án cấp đất xây dựng trụ sở làm việc đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (trường hợp xây dựng trụ sở mới); trang thiết bị cần thiết ban đầu; nguồn nhân sự và kinh phí hoạt động theo quy định của pháp luật.
+ Đơn vị sự nghiệp công lập ở nước ngoài: Ngoài việc đáp ứng các điều kiện quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 Điều 5 Nghị định 120
quy định; tham gia xây dựng, lập kế hoạch các chương trình quan trắc;
- Hướng dẫn, tham gia hoặc trực tiếp đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho viên chức chuyên ngành quan trắc tài nguyên môi trường từ hạng tương đương trở xuống trong hoạt động quan trắc theo quy định;
- Lập các báo cáo quan trắc; tham gia xây dựng đề tài, dự án về quan trắc
hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự của các Ban Chỉ huy quân sự các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đầu mối thực hiện công tác theo dõi hoạt động của Hội Cựu chiến binh cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng quy định chức trách, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của Chỉ huy đơn vị tự vệ thuộc Bộ Giáo dục và Đào
dục pháp luật;
+ Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật;
+ Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ