như sau:
- Phấn đấu mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020;
- Tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số mỗi năm giảm trên 3%;
- Tỷ lệ học sinh mẫu giáo 5 tuổi đến trường trên 98%;
- Trên 80% phụ nữ có thai được khám định kỳ; 98% đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo hiểm y tế;
- 50% lao động trong
theo nghề.
b) Tính theo năm:
Dưới 03 tháng thì không tính;
Từ đủ 03 tháng đến đủ 06 tháng thì được tính bằng 1/2 (một phần hai) năm công tác;
Trên 06 tháng thì được tính bằng 01 năm công tác.
3. Thời gian không được tính hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp quy định tại Nghị định này, gồm:
a) Thời gian đi công tác, làm việc, học tập không ở vùng có
Nguồn tài chính của trường cao đẳng tư thục gồm những nguồn thu nào?
Theo quy định tại Điều 43 Thông tư 15/2021/TT-BLĐTBXH về nguồn ài chính của trường cao đẳng tư thục như sau:
Nguồn tài chính của trường cao đẳng tư thục
1. Thu từ hoạt động dịch vụ đào tạo theo quy định của Nhà nước.
2. Thu từ hoạt động hợp tác đào tạo, khoa học, công nghệ
quyền về những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Liên đoàn.
2. Được ưu tiên sử dụng các phương tiện tập luyện, thi đấu, thông tin khoa học về chuyên môn và các loại hình dịch vụ khác của Liên đoàn.
3. Được tổ chức các giải thi đấu và sự kiện do Liên đoàn cấp phép hoặc ủy quyền.
4. Cử vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài là hội viên
Hiệp hội quy định, đảm bảo công khai, minh bạch, tiết kiệm, phù hợp với tôn chỉ, mục đích, Điều lệ Hiệp hội và các quy định của pháp luật Nhà nước về chế độ chi tiêu tài chính đối với các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và phải được báo cáo trước Đại hội của Hiệp hội.
2. Các khoản thu, chi của Hiệp hội phải được Ban Kiểm tra của Hiệp hội kiểm tra, kiểm
tư pháp.
2. Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giám định tư pháp.
3. Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bộ, cơ quan
Mục đích hoạt động của Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam là gì?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 771/QĐ-BNV năm 2013 về tôn chỉ, mục đích như sau:
Tôn chỉ, mục đích
1. Tôn chỉ: Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam (dưới đây gọi tắt là Liên đoàn) là tổ chức xã hội - nghề
dân Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, giảng dạy, ứng dụng chuyển giao công nghệ về lĩnh vực thực phẩm chức năng và các lĩnh vực khác có liên quan, tán thành Điều lệ Hiệp hội, tự nguyện làm đơn gia nhập Hiệp hội và được Ban Thường vụ Hiệp hội công nhận.
2. Hội viên của Hiệp hội, gồm có hội viên chính thức, hội viên liên
chuẩn và điều kiện của Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên
1. Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam.
2. Có trình độ đại học trở lên, biết ít nhất một ngoại ngữ thông dụng, có năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Chủ tịch Hội đồng thành viên phải có kinh nghiệm ít nhất 03 năm quản lý, điều hành doanh nghiệp thuộc ngành, nghề
thành viên Hội đồng thành viên EVN như sau:
Thành viên Hội đồng thành viên EVN
1. Thành viên Hội đồng thành viên EVN phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;
b) Có trình độ đại học trở lên, có năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp. Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN phải có kinh
đạo đức, có đủ năng lực hành vi dân sự, đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ được giao;
c) Hiểu biết pháp luật và có ý thức chấp hành pháp luật;
d) Có trình độ đại học trở lên về kinh tế, tài chính, kế toán hoặc trong lĩnh vực kinh doanh chính của công ty con, công ty liên kết mà người đó được cử làm người đại diện phần vốn góp của VINAPACO, có kinh
luật, có ý thức chấp hành pháp luật.
d) Có trình độ chuyên môn bậc đại học trở lên, có khả năng, kinh nghiệm thực tế từ ba (03) năm trở lên về quản lý tài chính doanh nghiệp, về kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu của vị trí được ủy quyền làm người đại diện. Trường hợp doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài thì người đại diện
16 của Nghị định này. Người tư vấn về tâm lý phải có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên và tư vấn đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 17 của Nghị định này.
4. Người tư vấn về y tế hoặc pháp lý hoặc tâm lý phải ký, ghi rõ họ tên, chức danh, địa chỉ nơi làm việc và ngày tư vấn vào bản xác nhận nội dung tư vấn và chịu trách nhiệm trước
quy định tại Điều 16 của Nghị định này. Người tư vấn về tâm lý phải có trình độ đại học chuyên khoa tâm lý trở lên và tư vấn đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 17 của Nghị định này.
4. Người tư vấn về y tế hoặc pháp lý hoặc tâm lý phải ký, ghi rõ họ tên, chức danh, địa chỉ nơi làm việc và ngày tư vấn vào bản xác nhận nội dung tư vấn và chịu
Mục đích hoạt động của Liên đoàn Thể dục Việt Nam là gì?
Theo Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Liên đoàn Thể dục Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 182/QĐ-BNV năm 2013 quy định về tôn chỉ, mục đích như sau:
Tôn chỉ, mục đích
1. Liên đoàn Thể dục Việt Nam (sau đây gọi tắt là Liên đoàn) là tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể dục thể thao
khách du lịch.
b) Khuyến khích phát triển nhiều ngành nghề/hoạt động mới, đặc biệt là ngành công nghiệp sáng tạo, du lịch, bán lẻ, ẩm thực, đồ uống,...
c) Khuyến khích sự tham gia hiệu quả của doanh nghiệp vào tham vấn và thực thi chính sách phát triển kinh tế ban đêm.
d) Tạo động lực thúc đẩy phát triển dịch vụ công cộng và tối ưu hóa việc sử dụng
.
9. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực báo chí theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong phạm vi nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và của Bộ Tài chính.
11. Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động của báo, định kỳ báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan liên quan theo
Bộ Tài chính.
9. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực báo chí theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong phạm vi nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và của Bộ Tài chính.
11. Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động của báo, định kỳ báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan
người lao động; quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
9. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực báo chí theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong phạm vi nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và của Bộ Tài chính
có liên quan.
7. Xây dựng mạng lưới cộng tác viên thuộc lĩnh vực tài chính trong phạm vi toàn quốc.
8. Thực hiện quản lý công chức, viên chức và người lao động; quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Tài chính.
9. Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực