Dạ cho em hỏi, nếu nhà máy đã đấu nối nước thải với khu công nghiệp thì có cần thực hiện quan trắc nước thải không? Nếu có thì tần suất quan trắc nước thải là bao nhiêu lần trong năm ạ? Ai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các kết quả quan trắc nước thải? Đây là câu hỏi của bạn A.K đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia là gì? Cơ sở dữ liệu này được quản lý như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.Q đến từ Đà Nẵng.
Theo tôi được biết Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tôi có được nghe bảo rằng trong Quyết định lần này Thủ tướng đã đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ, có nêu ra các chương trình, kế hoạch và đề án trọng điểm để Chiến lược bảo vệ môi trường này
Cho hỏi cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày 01/01/2022 thì có phải xin giấy phép môi trường? - Câu hỏi của anh Thái tại Phú Thọ
an toàn tại vị trí lấy mẫu nước thải theo quy định thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 16 Nghị định 45/2022/NĐ-CP về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về quan trắc, giám sát môi trường như sau:
Vi phạm quy định về quan trắc, giám sát môi trường
...
5. Hành vi vi phạm về thực hiện quan trắc tự động
trình quan trắc chất thải (về thông số, vị trí, tần suất giám sát) hoặc phối hợp với tổ chức không đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường để quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả công trình xử lý chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm theo quy định; không theo dõi, giám sát kết quả quan trắc nước thải, bụi, khí thải tự động, liên
phòng, chống;
- Quản lý, hướng dẫn và tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc môi trường lao động tại cơ sở lao động, chỉ đạo quan trắc môi trường lao động tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp có nguy cơ cao gây bệnh nghề nghiệp; đánh giá, kiểm soát, quản lý các yếu tố có hại tại nơi làm việc; xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động quan trắc môi trường lao
Cho tôi hỏi về việc áp dụng hình thức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Bổ sung các hình thức xử phạt bổ sung theo Nghị định mới như thế nào? Cảm ơn!
Những đơn vị nào có trách nhiệm báo cáo y tế lao động 6 tháng đầu năm? Hạn chót nộp báo cáo y tế lao động 6 tháng đầu năm là khi nào? Quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động gồm những nội dung nào?
Giấy phép môi trường là gì theo quy định của pháp luật? Bên cạnh đó tại dự án đầu tư nhóm I phát sinh khí thải xả ra môi trường có phải là đối tượng phải có giấy phép môi trường không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Thanh đến từ Bình Dương.
Anh có câu hỏi là thời hạn của kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh được xác định như thế nào? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.Q đến từ Quảng Ninh.
Tôi đang vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của mình. Tôi muốn hỏi, trong giai đoạn vận hành này, nếu chất thải xả ra môi trường không đáp ứng tiêu chuẩn về chất thải thì tôi phải làm gì? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
quan trắc môi trường lao động. Đối với trường hợp người lao động có tiếp xúc với yếu tố vi sinh vật trong môi trường lao động mà việc quan trắc môi trường lao động được thực hiện trước ngày Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật
Chế độ quan trắc đối với trạm quan trắc tài nguyên nước dưới đất được thực hiện với tần suất như thế nào? Kết quả quan trắc tài nguyên nước dưới đất có được chia sẻ vào Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia không? Trạm quan trắc tài nguyên nước dưới đất được di chuyển, thay đổi vị trí trong trường hợp nào?
quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm.
Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực.
- Đối với yếu tố nguy hiểm thì người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
, quan trắc môi trường, thu thập thông tin bệnh, thông tin hoạt động nuôi trồng thủy sản kết hợp với thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn chủ cơ sở nuôi chủ động thực hiện phòng, chống dịch bệnh.
2. Các hoạt động phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản phải bảo đảm chủ động, tích cực, kịp thời và hiệu quả.
3. Phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản
có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
- Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm.
Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động
giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm.
Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực.
- Đối với yếu tố nguy hiểm thì
gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
- Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm.
Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ