pháp luật có liên quan;
+ Tham mưu giúp Chính phủ xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia; quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, cung cấp và sử dụng sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước;
+ Thực hiện trách nhiệm quy định tại khoản 3 Điều này.
(2) Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí
nhân viên bức xạ theo quy định tại Điều 35 Nghị định 142/2020/NĐ-CP cùng hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép tiến hành công việc bức xạ.
- Báo cáo đánh giá an toàn chứng minh đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 142/2020/NĐ-CP. Báo cáo đánh giá an toàn thực hiện theo Mẫu số 11 Phụ lục V của Nghị định này.
- Bản sao hợp đồng
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định tại Điều 63 Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1. Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác và xây dựng Viện kiểm sát nhân dân; quyết định các vấn đề về công tác
đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
- Có ý thức trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp;
- Không lạm dụng vị trí công tác, nhiệm vụ được phân công để trục lợi;
- Đoàn kết, sáng tạo, tự nâng cao trình độ, sẵn sàng tiếp thu, học hỏi kiến thức mới
, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở, chi cục thuộc Sở; dự thảo quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở theo quy định của pháp luật;
- Dự thảo quyết định thực hiện xã hội hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp
, quyền hạn quy định tại Điều 20 của Luật Thi hành án dân sự;
- Hướng dẫn nghiệp vụ đối với Thư ký thi hành án, Thư ký trung cấp thi hành án;
- Triển khai thực hiện công tác thi hành án hành chính theo quy định của pháp luật;
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện quyết định thi hành án dân sự; thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân theo quy định;
- Báo
nguyên viễn thông;
- Nghiên cứu phát triển, triển khai thử nghiệm công nghệ mới, mô hình mới trong hoạt động viễn thông;
- Quyền khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Được ưu tiên sử dụng không gian, mặt đất, lòng đất, đáy sông, đáy biển, đất sử dụng vào mục đích công cộng để xây dựng cơ sở hạ
xanh cho đội ngũ cán bộ quản trị công và doanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ làm công tác hoạch định chính sách.
...
d) Huy động nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh
- Hoàn thiện chính sách, công cụ về huy động nguồn lực cho tăng trưởng xanh, tập trung vào các chính sách hỗ trợ, ưu đãi tài chính, phát triển thị
vệ và hậu phương quân đội bảo đảm dân chủ, công khai, công bằng.
- Chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng các tổ chức quần chúng và hội đồng quân nhân ở cơ sở vững mạnh, hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ; thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của bộ đội.
- Chỉ đạo và tham gia nghiên cứu phát triển khoa học xã hội và nhân văn
bộ Công Thương Trung ương như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
...
3. Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
a) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, tư vấn trong lĩnh vực công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Công Thương theo nhiệm vụ được giao và quy định của pháp luật;
b) Điều tra, khảo sát, xây dựng hệ thống cơ
dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý dữ liệu về thông tin cá nhân, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu trữ dữ liệu này tại Việt Nam trong thời gian theo quy định của Chính phủ.
Doanh nghiệp ngoài nước quy định
giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm toàn quốc là gì?
Theo khoản 3 Điều 11 Điều lệ Hội thi giảng viên giỏi nghiệp vụ sư phạm toàn quốc ban hành kèm theo Quyết định 2777/QĐ-BGDĐT năm 2022 quy định như sau:
Ban Thư ký Hội thi
...
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng Ban thư ký:
a) Điều hành toàn bộ các hoạt động của Ban Thư ký, phân công trách nhiệm cho
, kiểm toán nội bộ Ngân hàng Nhà nước.
2. Nhiệm vụ
a) Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế hoặc cơ chế, quy chế, chương trình, kế hoạch về kiểm soát, kiểm toán các hoạt động nghiệp vụ được giao; tổ chức thực hiện việc kiểm soát, kiểm toán các hoạt động nghiệp vụ được giao;
b) Tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm soát, kiểm toán
của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 (một) trong 02 (hai) mức: Đạt, Chưa đạt.
b) Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số đối với các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông, trừ các môn học quy định tại điểm a khoản này; kết quả học tập theo môn học
thống thông tin của đơn vị, ngành theo nhiệm vụ được giao; ứng cứu, khắc phục sự cố về an toàn thông tin mạng, gián đoạn hoạt động hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu khi có yêu cầu;
- Chủ trì biên soạn các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, quy chế, quy trình an toàn thông tin; xây dựng chương trình, tài liệu và tập huấn, bồi dưỡng nghiệp
có các nội dung chủ yếu sau đây:
(1) Đánh giá thực trạng tài chính và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty cổ phần;
(2) Kế hoạch tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần;
(3) Mục tiêu, sự cần thiết, hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước;
(4) Mức vốn đầu tư bổ sung để duy trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp của
phải đáp ứng điều kiện sau đây:
- Được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật; có danh mục dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội thuộc chương trình, kế hoạch đầu tư nhà ở xã hội của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Có dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật về
bộ, cơ quan ngang bộ trong kết nối các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ việc định danh và xác thực điện tử.
4. Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Văn phòng Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động định danh
Trưởng ban kinh tế trung ương chịu trách nhiệm trước cơ quan nào?
Căn cứ tại Điều 5 Quyết định 166-QĐ/TW năm 2018 về chế độ làm việc trưởng ban kinh tế trung ương như sau:
Chế độ làm việc
- Ban Kinh tế Trung ương làm việc theo chế độ thủ trưởng. Trưởng ban chịu trách nhiệm trước Bộ Chính trị, Ban Bí thư về hoạt động của Ban và tổ chức, điều
gia đình của các cá nhân này. Thành viên mật thiết trong gia đình của một cá nhân là những người có thể chi phối hoặc bị chi phối bởi người đó khi giao dịch với doanh nghiệp như quan hệ: Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột;
(iv) Các nhân viên quản lý chủ chốt có quyền và trách nhiệm về việc lập kế hoạch, quản lý và kiểm soát các hoạt động của