gió và bức xạ nhiệt
- Đo, thử nghiệm, phân tích tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm yếu tố vật lý, bao gồm: ánh sáng, tiếng ồn, rung theo giải tần, phóng xạ, điện từ trường, bức xạ tử ngoại
- Đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp, bao gồm: yếu tố vi sinh vật, gây dị ứng, mẫn cảm, dung môi
- Đánh giá gánh nặng lao động và một số chỉ tiêu tâm
do tác động của vật nâng, do rung động hoặc các ảnh hưởng khác;
+ Người vận hành không bị ở trong tình trạng (hoặc vị trí) nguy hiểm do vật nâng, cáp hoặc tang cuốn cáp;
+ Người vận hành có thể quan sát được toàn bộ khu vực hoạt động của thiết bị nâng và khu vực lân cận hoặc có thể liên lạc được với các vị trí nhận hoặc dỡ tải bằng điện thoại
Văn phòng trung ương Đảng có Công văn 95-CV/VPTW năm 2021 gửi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, trong đó nêu rõ mục tiêu cụ thể và định hướng các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025 và những nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ Đại hội XIII. Theo đó, dự kiến đến năm 2025, GDP bình quân đầu
Tôi muốn hỏi từ 01/04/2023 người lao động được bổ sung thêm phương tiện chống tia phóng xạ trong phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động đúng không? - câu hỏi của chị An (Đà Lạt)
Xử lý đối với hành vi hủy hoại tài sản người khác như thế nào? Gia đình tôi được Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng sản xuất, tuy nhiên trong quá trình khai thác sản xuất có một hộ gia đình khác ngang nhiên đến xâm phạm, chặt cây. Ước tính thiệt hại khoảng 1,5 triệu đồng. Gia đình tôi đã báo chính quyền xã đến lập biên bản, giữ
biển;
đ) Sắp xếp và tổ chức không gian nuôi trồng, khai thác, đánh bắt thủy, hải sản trong phạm vi không gian biển;
e) Định hướng tổ chức không gian khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản trong phạm vi không gian biển;
g) Định hướng bảo vệ môi trường, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
văn bản pháp luật trong lĩnh vực Lâm nghiệp; không tham gia vào các hoạt động quản lý rừng và buôn bán gỗ.
- Có hệ thống kiểm soát chất lượng theo quy định của ISO 17021 hoặc tương đương.
- Có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyên môn và kinh nghiệm về kiểm toán và đánh giá trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm
Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo Mục 1, 2, 3 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp là bệnh phổi đặc trưng bởi co thắt phế quản do tiếp xúc với bụi bông, đay, gai và lanh trong quá trình lao
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo Mục 1, 2, 3 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp là bệnh xơ hóa phổi do hít phải bụi talc trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
Bụi talc trong không
và các ống ca-nuyn
- Sợi dây thắt
- Chỉ 2.0 - 3.0, 4.0, 5.0, 6.0 dệt và monofil, chỉ thép đóng xương ức
- Bộ tim phổi máy
- Máy chống rung (có bàn giật điện trong và ngoài).
Như vậy, cần phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để đảm bảo thực hiện phẫu thuật thành công và đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Động vật hoang dã nguy cấp thuộc phụ lục 3 CITES gồm những loài nào?
Tại Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ được hiểu như sau:
1. Loài dùng để chỉ một loài, một phân loài hoặc một quần thể động vật, thực vật cách biệt về địa lý.
2. Loài lai là kết quả giao phối hay cấy ghép hai
giống thủy sản; số lượng và tên giống thủy sản được công bố tiêu chuẩn chất lượng và công bố hợp quy; danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam; danh mục loài thủy sản xuất khẩu có điều kiện; danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu;
- Danh sách cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, địa chỉ; số
nghề nghiệp do tiếng ồn, bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ, do rung toàn thân, nhiễm độc mangan, các bệnh bụi phổi nghề nghiệp trừ bệnh bụi phổi bông) và ung thư nghề nghiệp, ung thư do các bệnh nghề nghiệp không có khả năng điều trị ổn định cần chuyển khám giám định ngay.
3. Trường hợp chẩn đoán các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp cho người lao động trong
Trong thời gian vừa qua, tại khu vực tôi sinh sống có khá nhiều trẻ em và người lớn bị nhiễm bệnh sán dây. Điều đã làm cho dân cư trong khu vực vô cùng lo lắng bởi sợ ảnh hưởng đến sức khỏe. Ban tư vấn cho tôi hỏi nguyên nhân nào dẫn đến bệnh sán dây? Đối tượng của bệnh sán dây là những người ở độ tuổi, giới tính nào? Xin cảm ơn!
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định hiện nay không?
Căn cứ theo Mục 1, 2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
1. Định nghĩa
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp là bệnh xơ hóa phổi do hít phải bụi than trong quá trình lao động.
2. Yếu tố gây bệnh
nghiệp do rung cục bộ, do rung toàn thân, nhiễm độc mangan, các bệnh bụi phổi nghề nghiệp trừ bệnh bụi phổi bông) và ung thư nghề nghiệp, ung thư do các bệnh nghề nghiệp không có khả năng điều trị ổn định cần chuyển khám giám định ngay.
3. Trường hợp chẩn đoán các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp cho người lao động trong thời gian bảo đảm không nhất thiết
hoạt động tại di tích lịch sử Đền Hùng được ban hành kèm theo Quyết định 547/2007/QĐ-UBND năm 2007 thì:
Di tích lịch sử Đền Hùng có tổng diện tích tự nhiên 1.030 ha, trong đó:
- Khu trung tâm: Gồm các di tích lịch sử, công trình văn hóa, kết cấu hạ tầng và rừng nguyên sinh với diện tích 32 ha, được quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt;
- Vùng đệm và rừng
trong những công trình đang xây dựng, ở các thiết bị trong phạm vi xí nghiệp.
1.2. Việc chọn quy trình công nghệ hàn phải đảm bảo an toàn và phải tính đến khả năng phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có hại (khả năng bị chấn thương cơ khí, điện giật
và hơi khí độc, bức xạ nhiệt, các tia hồng ngoại, tử ngoại, mức ồn, rung), đồng thời phải có các biện
thành tự nhiên, có chế độ thủy văn tương đối tĩnh và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm, có phủ hoặc không có lớp phủ thực vật;
- Vùng đất than bùn có rừng, cây bụi hoặc không có thực vật che phủ (Tb) là vùng đất có tầng than bùn được hình thành từ các thảm thực vật bị vùi lấp nhiều năm, tích tụ lại trong điều kiện ngập