Tôi muốn hỏi đối với kho dự trữ quốc gia, việc quy hoạch được thực hiện như thế nào, gồm những hoạt động quy hoạch nào? Kho dự trữ quốc gia cần đáp ứng được những yêu cầu và tiêu chuẩn gì để đủ điều kiện duy trì và hoạt động?
Theo tôi được biết, dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật hiện hành được thực hiện thông qua nhiều hoạt động khác nhau. Vậy ngân sách nhà nước khi chi cho những hoạt động dự trữ quốc gia này được quy định như thế nào? Ngoài ra, cơ chế tài chính; chế độ kế toán, kiểm toán; chế độ thống kê, báo cáo về dự trữ quốc gia được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết danh mục hàng dự trữ quốc gia bao gồm những nhóm hàng nào? Để thuộc nhóm hàng này, hàng hóa cần đáp ứng những điều kiện nào? Danh mục chi tiết hàng dự trữ quốc gia gồm những nhóm hàng nào?
Tôi muốn biết, việc lập kế hoạch dự trữ quốc gia được thực hiện nhằm mục tiêu gì? Kế hoạch này gồm những nội dung chính nào, trình tự xây dựng kế hoạch gồm những bước cụ thể nào? Có thể cho tôi biết những thông tin này được không?
Tôi muốn biết nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của các cơ quan liên quan đến hoạt động dự trữ quốc gia, cụ thể là bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, cơ quan dự trữ quốc gia chuyên trách, đơn vị dự trữ quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp nhận hợp đồng thuê bảo quản và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là gì?
Xin chào ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi muốn hỏi bố tôi bị suy giảm 82% khả năng lao động. Vậy, bố tôi có được hưởng trợ cấp hàng tháng cho người khuyết tật đặc biệt nặng không? Mức trợ cấp được tính như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc, xin cảm ơn.
Tôi muốn biết đối với công tác dự trữ quốc gia, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức nhà nước, cụ thể là Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong công tác dự trữ quốc gia là gì?
Bạn cho mình hỏi luật quy định chế độ hưởng trợ cấp và chính sách đãi ngộ cho người khuyết tật 65% và những người trong gia đình. Mình bị tai nạn lao động từ 29/03/2019 mất 65% sức khỏe lao động. Nhờ bạn tư vấn giúp. Hiện tại hàng tháng mình nhận được 167.7000 đồng/ tháng thì có đúng không?
Tôi muốn biết hiện nay, dự trữ quốc gia được hình thành từ những nguồn nào? Nguyên tắc quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia được quy định như thế nào? Hoạt động thanh tra đối với dự trữ quốc gia được thực hiện ra sao? Hành vi nào bị cấm trong hoạt động dự trữ quốc gia?
Theo tôi được biết, đối với các chế độ, chính sách của người làm công tác dự trữ quốc gia, có chế độ phụ cấp ưu đãi nghề. Vậy ai có thể hưởng khoản phụ cấp này, điều kiện để hưởng phụ cấp ưu đãi nghề là gì, mức hưởng là bao nhiêu? Ngoài ra, nguyên tắc áp dụng nguồn kinh phí khi thực hiện các chế độ phụ cấp này là gì?
Chào anh chị. Cho tôi hỏi học sinh, sinh viên bị khuyết tật, mức độ đặc biệt nặng thì có được hưởng chính sách trợ giúp xã hội không? Chính sách hỗ trợ bao gồm những gì? Có được giảm mức học phí không? Mong được giải đáp, xin cảm ơn.
Tôi tên là Huy, hiện đang là công an và làm các nhiệm vụ thuộc công tác dự trữ quốc gia. Thời gian làm việc của tôi tính đến thứ 7 tuần này là vừa tròn 5 năm. Vậy có phải tôi sắp được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Tôi muốn biết mức tính phụ cấp thâm niên hiện nay được quy định như thế nào? Có thể cho tôi biết một vài ví dụ để dễ hình dung hơn hay không?
Tôi muốn biết người làm công tác dự trữ quốc gia của Nhà nước gồm những ai? Tôi thấy ở một số tổ chức khác có tính khoản phụ cấp thâm niên cho nhân viên, đây được xem là một trong những chế độ, chính sách cho nhân viên. Vậy đối với những người làm công tác dự trữ quốc gia thì họ có được nhận khoản phụ cấp này hay không? Nếu được, ai là người được nhận, điều kiện để nhận khoản phụ cấp thâm niên là gì? Thời gian dùng để tính khoản phụ cấp thâm niên được quy định như thế nào?
Tôi muốn biết dự trữ quốc gia là gì. Theo tôi được biết, Nhà nước tiến hành hoạt động dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo đáp ứng nguồn cung thực hiện những công việc của Nhà nước. Vậy những hoạt động này được thực hiện như thế nào? Nhà nước có những quy định gì về chính sách dự trữ quốc gia hay không?
Tôi muốn biết lập, thẩm định, phê duyệt, giao kế hoạch vốn hằng năm vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư được quy định như thế nào? Kế hoạch đầu tư hằng năm vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư gồm nội dung gì?
Tôi muốn biết lập, thẩm định, phê duyệt, giao kế hoạch vốn trung hạn vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư được quy định như thế nào? Kế hoạch đầu tư trung hạn vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư gồm nội dung gì?
Tôi muốn biết kế hoạch đầu tư công hằng năm vốn ngân sách nhà nước là gì? Nguyên tắc lựa chọn danh mục dự án, dự kiến mức vốn bố trí cho từng dự án trong kế hoạch đầu tư công hằng năm vốn ngân sách nhà nước là gì? Trình, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư công hằng năm vốn ngân sách nhà nước thực hiện như thế nào?
Tôi muốn biết chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của cơ quan nào? Dựa vào đâu để lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án? Trình tự lập, thẩm định, quyết định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài được thực hiện như thế nào?
Sau khi nhận được thông tin phát hiện lãng phí thuộc thẩm quyền giải quyết, người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện việc xác minh thông tin và nếu có trường hợp lãng phí xảy ra thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi để xảy ra lãng phí có trách nhiệm gì? Trách nhiệm xử lý thông tin phát hiện lãng phí của cơ quan thanh tra, kiểm tra, Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp được quy định như thế nào?