Ai phải có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững theo quy định của pháp luật? Chủ rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững khi đáp ứng những điều kiện gì theo quy định?
Quản lý rừng bền vững là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, không làm suy giảm các giá trị và nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường, góp phần giữ vững quốc phòng, an ninh.
(Theo khoản 19 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017)
Tải trọn bộ các văn bản hiện hành về Quản lý rừng bền vững Tải
Cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Quản lý rừng bền vững | Cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Phương án quản lý rừng bền vững
Quản lý rừng bền vững | Phương án quản lý rừng bền vững
Ai phải có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững theo quy định của pháp luật? Chủ rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững khi đáp ứng những điều kiện gì theo quy định?
Hoạt động cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững là gì? Chứng chỉ quản lý rừng bền vững được cấp dựa trên nguyên tắc gì? Các nguyên tắc thuộc bộ tiêu chí quản lý rừng bền vững? câu hỏi của anh N (Nha Trang).
Chủ rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững trong nước hoặc quốc tế khi nào? Ngân sách nhà nước có hỗ trợ đầu tư cho hoạt động cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững không? Đây là câu hỏi của anh Q.L đến từ Trà Vinh.
Tôi thấy ngày nay công tác quản lý rừng bền vững đang được chú trọng thực hiện. Tôi muốn biết liệu khi triển khai các phương án quản lý rừng bền vững, chủ rừng có cần đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động hay không? Chủ rừng có phương án quản lý rừng bền vững xuất sắc có được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững hay không? Tổ chức nào có thẩm quyền cấp chứng chỉ này?
Chủ rừng là tổ chức quản lý rừng đặc dụng thì cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững? Hồ sơ đề nghị phê duyệt gồm những thành phần nào? Để thực hiện công tác quản lý rừng bền vững, chủ rừng phải đảm bảo tuân theo một số nguyên tắc, tiêu chí cụ thể. Tôi muốn biết trong số đó, chủ rừng thực hiện hoạt động quản lý rừng bền vững có cần đảm bảo tuân thủ các quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hay không?
Phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ được xây dựng gồm những nội dung cơ bản nào? Để xây dựng phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng phòng hộ, có cần xác định chức năng phòng hộ của rừng hay không? Mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững cũng như chi tiết hoạt động quản lý đối với rừng được xác định như thế nào?
Theo tôi được biết, việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững được thực hiện qua nhiều bước. Vậy tôi muốn biết trước khi xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, chủ rừng cần thực hiện những hoạt động gì để làm căn cứ xây dựng phương án? Chủ rừng có thể tự phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững của mình hay không? Ngoài ra còn cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt không?
Tôi muốn biết việc xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng, việc xác định mục tiêu, phạm vi và diện tích rừng để thực hiện các phương án quản lý rừng bền vững như thế nào? Diện tích rừng bị suy thoái cần được bảo tồn trong phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng có bao gồm các vùng rừng tự nhiên nghèo hay không?
Tôi muốn biết đối với hoạt động xây dựng và quản lý rừng bền vững, chủ rừng là cá nhân có trách nhiệm bắt buộc thực hiện không? Việc đánh giá các điều kiện và xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng được quy định như thế nào? Giải pháp và tổ chức để thực hiện phương án quản lý rừng bền vững đối với rừng đặc dụng trên thực tế quy định ra sao?
Xin hỏi rừng được phân loại như thế nào? Việc quản lý rừng bền vững dựa trên phương án nào? Trường hợp cấp chứng chỉ rừng bền vững được quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc! Xin chân thành cảm ơn!