Sau khi phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn thì cần phải thực hiện theo dõi như thế nào? Phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn chống chỉ định cho những trường hợp nào?
Sau khi phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn thì cần phải thực hiện theo dõi như thế nào?
Phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục VI Quy trình kỹ thuật phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
NẮN, BÓ BỘT GÃY XƯƠNG ĐÒN
VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN
- Kiểm tra lại mạch và thần kinh ngay sau bó
- Khám lại sau 24 giờ kiểm tra xem có chèn ép không
- Nếu có dấu hiệu chèn ép cho nới bột ngay
- Kiểm tra mạch. Thần kinh, hoặc khó thở phải theo dõi 15 phút 1 lần hoặc chuyển mổ cấp cứu ngay.
...
Theo đó, phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn phải được theo dõi như:
Kiểm tra lại mạch và thần kinh ngay sau bó
Khám lại sau 24 giờ kiểm tra xem có chèn ép không
Nếu có dấu hiệu chèn ép cho nới bột ngay
Kiểm tra mạch. Thần kinh, hoặc khó thở phải theo dõi 15 phút 1 lần hoặc chuyển mổ cấp cứu ngay.
Như vậy, người sau khi thực hiện phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn thì cần phải theo dõi bệnh nhân theo những yêu cầu trên để có thể xử lý kịp thời các biến chứng.
Phẫu thuật
Phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn chống chỉ định cho những trường hợp nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục III Quy trình kỹ thuật phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
NẮN, BÓ BỘT GÃY XƯƠNG ĐÒN
...
II. CHỈ ĐỊNH
Tất cả các trường hợp gãy kín xương đòn mà không kèm theo tổn thương mạch máu và thần kinh.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Gãy hở xương đòn.
- Gãy xương đòn kèm theo tràn khí, tràn máu màng phổi.
- Gãy xương đòn có tổn thương động mạch dưới đòn.
- Gãy xương đòn di lệch chồng mà lâm sàng biến dạng gồ ghề, xấu.
- Khớp giả xương đòn.
Theo đó, phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn chống chỉ định cho những trường hợp như:
Gãy hở xương đòn.
Gãy xương đòn kèm theo tràn khí, tràn máu màng phổi.
Gãy xương đòn có tổn thương động mạch dưới đòn.
Gãy xương đòn di lệch chồng mà lâm sàng biến dạng gồ ghề, xấu.
Khớp giả xương đòn.
Tất cả các trường hợp nêu trên đều sẽ chống chỉ định với việc phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn theo quy định.
Như vậy, nếu bệnh nhân thuộc một trong những trường hợp nêu trên thì sẽ không được tiến hành phẫu thuật.
Thực hiện phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn theo các bước nào?
Căn cứ theo quy định tại Mục V Quy trình kỹ thuật phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
NẮN, BÓ BỘT GÃY XƯƠNG ĐÒN
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: 03 người
- Bác sỹ: 01
- Kỹ thuật viên: 02
2. Người bệnh:
- Sau tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…..
- Có chẩn đoán gãy xương đòn và có chỉ định điều trị bảo tồn.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật,quá trình tiến hành làm thủ thuật.
- Được vệ sinh sạch sẽ, cởi bỏ áo
- Với người bệnh gây mê cần nhịn ăn uống 6 giờ.
3. Phương tiện:
- Thuốc gây mê tĩnh mạch hoặc gây tê tại chỗ
- Bàn nắn.
- Bột thạch cao: 4- 6 cuộn khổ 20cm (bột liền). 6- 8 cuộn khổ 20cm (bột tự cán).
- Bông lót: 2-3 cuộn khổ 20 cuộn.
4. Thời gian thực hiện thủ thuật: 30- 40 phút.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế:
Người bệnh nằm ngửa trên bàn chỉnh hình để được gây mê hoặc gây tê tại chỗ.
2. Vô cảm
- Gây mê tĩnh mạch
- Gây tê tại ổ gãy
3. Kỹ thuật:
- Với người bệnh gây mê nắn trên bàn chỉnh hình.
- Với người bệnh gây tê
+ Sau gây tê cho người bệnh ngồi trên ghế tròn lưng ngay ngắn, hai vai ngang, hai tay chống mạng xườn ưỡn ngực mắt nhìn thẳng đầu ngay ngắn.
+ Kỹ thuật viên 1. Đứng sau người bệnh, đầu gối tỳ vào giữa hai bả vai người bệnh, bàn chân đặt trên ghế, hai tay cầm chắc vào vùng vai kéo nắn từ từ dạng ra sau tối đa.
+ Kỹ thuật viên 2. Bó bột số 8 hoặc bột Desault.
...
Theo đó, đầu tiên là bước chuẩn bị trước khi phẫu thuật thì cần phải có người thực hiện phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn trong đó có 1 Bác sỹ và 2 Kỹ thuật viên.
Bên cạnh đó,
Người bệnh sẽ phải
- Sau tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động…..
- Có chẩn đoán gãy xương đòn và có chỉ định điều trị bảo tồn.
- Được giải thích kỹ mục đích của thủ thuật,quá trình tiến hành làm thủ thuật.
- Được vệ sinh sạch sẽ, cởi bỏ áo
- Với người bệnh gây mê cần nhịn ăn uống 6 giờ.
Kèm theo phương tiện:
- Thuốc gây mê tĩnh mạch hoặc gây tê tại chỗ
- Bàn nắn.
- Bột thạch cao: 4- 6 cuộn khổ 20cm (bột liền). 6- 8 cuộn khổ 20cm (bột tự cán).
- Bông lót: 2-3 cuộn khổ 20 cuộn.
Thời gian thực hiện thủ thuật: 30- 40 phút.
Tiếp đến là các bước phẫu thuật
Với tư thế:
Người bệnh nằm ngửa trên bàn chỉnh hình để được gây mê hoặc gây tê tại chỗ.
- Gây mê tĩnh mạch
- Gây tê tại ổ gãy
- Với người bệnh gây mê nắn trên bàn chỉnh hình.
- Với người bệnh gây tê
+ Sau gây tê cho người bệnh ngồi trên ghế tròn lưng ngay ngắn, hai vai ngang, hai tay chống mạng xườn ưỡn ngực mắt nhìn thẳng đầu ngay ngắn.
+ Kỹ thuật viên 1. Đứng sau người bệnh, đầu gối tỳ vào giữa hai bả vai người bệnh, bàn chân đặt trên ghế, hai tay cầm chắc vào vùng vai kéo nắn từ từ dạng ra sau tối đa.
+ Kỹ thuật viên 2. Bó bột số 8 hoặc bột Desault.
Như vậy, khi thực hiện phẫu thuật nắn bó bột gãy xương đòn người thực hiện sẽ phải làm đúng theo các bước được quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Người dân có được soát người, khám xét người khác khi nghi bị lấy cắp đồ không? Có bị truy cứu TNHS?
- Máy điều hòa có phải là hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không? Thuế suất thuế TTĐB của máy điều hòa là bao nhiêu?
- Hạn ngạch thuế quan là gì? Lưu ý điều gì khi áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan theo quy định?
- Người yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định trong tố tụng dân sự có phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định không?
- Nguyên nhân thanh lý rừng trồng? Tổ chức có rừng trồng được thanh lý có trách nhiệm gì sau khi hoàn thành việc thanh lý?