Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ được chỉ định và chống chỉ định khi nào?
- Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới là gì?
- Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ được chỉ định và chống chỉ định khi nào?
- Bước chuẩn bị trước khi Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ bao gồm những gì?
Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới là gì?
Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo Mục I Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT BẮC CẦU TĨNH MẠCH CỬA VÀ TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
I. ĐẠI CƯƠNG
- Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới là một trong những biện pháp nhằm làm giảm áp lực hệ cửa, đề phòng hoặc kiểm soát chảy máu do vỡ các tĩnh mạch thực quản dãn.
- Đây là biện pháp chỉ nhằm làm giảm áp lực hệ tĩnh mạch cửa.
...
Theo đó, Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới là một trong những biện pháp nhằm làm giảm áp lực hệ cửa, đề phòng hoặc kiểm soát chảy máu do vỡ các tĩnh mạch thực quản dãn.
- Đây là biện pháp chỉ nhằm làm giảm áp lực hệ tĩnh mạch cửa.
Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ được chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Căn cứ theo Mục II và Mục III Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT BẮC CẦU TĨNH MẠCH CỬA VÀ TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa đã được chẩn đoán xác định.
- Có tiền sử chảy máu tiêu hoá tái phát nhiều lần do tăng áp lực hệ thống cửa.
- Có giãn tĩnh mạch thực quản và chức năng gan còn tốt.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Tắc tĩnh mạch cửa
- Có cổ trướng nhiều.
- Tổn thương nhu mô gan, suy gan (thể hiện qua xét nghiệm chức năng gan).
...
Theo đó, Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ được chỉ định cho người bệnh khi:
- Tăng áp lực tĩnh mạch cửa đã được chẩn đoán xác định.
- Có tiền sử chảy máu tiêu hoá tái phát nhiều lần do tăng áp lực hệ thống cửa.
- Có giãn tĩnh mạch thực quản và chức năng gan còn tốt.
Bên cạnh đó thì các trường hợp người bệnh bị chống chỉ định đối với phẫu thuật này gồm:
- Tắc tĩnh mạch cửa
- Có cổ trướng nhiều.
- Tổn thương nhu mô gan, suy gan (thể hiện qua xét nghiệm chức năng gan).
Như vậy, nếu người bệnh thuộc trường hợp chỉ định thì có thể thực hiện bình thường. Ngược lại nếu thuộc trường hợp chống chỉ định thì có thể người bệnh sẽ không được thực hiện phẫu thuật này.
Phẫu thuật (Hình từ Internet)
Bước chuẩn bị trước khi Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ bao gồm những gì?
Căn cứ theo Mục IV Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT BẮC CẦU TĨNH MẠCH CỬA VÀ TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: gồm 3 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa, 2 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê chuyên khoa: bác sĩ gây mê và 1-2 trợ thủ.
2. Người bệnh:
Điều chỉnh chức năng gan và tình trạng toàn thân trước mổ tốt nhất. Chuẩn bị mổ theo quy trình mổ bụng (nhất là khâu vệ sinh, kháng sinh dự phòng). Khám gây mê hồi sức. Giải thích người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
3. Phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật:
+ Bộ dụng cụ mở và đóng bụng (banh vết mổ bụng, dụng cụ bộc lộ vị trí mổ ...)
+ Bộ dụng cụ chuyên dụng cho phẫu thuật mạch máu
+ Bộ dụng cụ đại phẫu cho phẫu thuật ổ bụng thông thường (chuẩn bị).
- Phương tiện gây mê:
Bộ dụng cụ phục vụ gây mê mổ bụng. Các thuốc gây mê và hồi sức trong mổ, heparin sử dụng trong mổ… Chú ý không sử dụng Halogen vì độc đến gan..
4. Hồ sơ bệnh án:
Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung. Đầy đủ thủ tục pháp lý.
...
Theo đó, các bước chuẩn bị sẽ bao gồm:
Người thực hiện: gồm 3 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa, 2 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê chuyên khoa: bác sĩ gây mê và 1-2 trợ thủ.
Người bệnh: Điều chỉnh chức năng gan và tình trạng toàn thân trước mổ tốt nhất. Chuẩn bị mổ theo quy trình mổ bụng (nhất là khâu vệ sinh, kháng sinh dự phòng). Khám gây mê hồi sức. Giải thích người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
Phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật:
+ Bộ dụng cụ mở và đóng bụng (banh vết mổ bụng, dụng cụ bộc lộ vị trí mổ ...)
+ Bộ dụng cụ chuyên dụng cho phẫu thuật mạch máu
+ Bộ dụng cụ đại phẫu cho phẫu thuật ổ bụng thông thường (chuẩn bị).
- Phương tiện gây mê:
Bộ dụng cụ phục vụ gây mê mổ bụng. Các thuốc gây mê và hồi sức trong mổ, heparin sử dụng trong mổ… Chú ý không sử dụng Halogen vì độc đến gan..
Hồ sơ bệnh án: Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung. Đầy đủ thủ tục pháp lý.
Như vậy, bước chuẩn bị trước khi Phẫu thuật bắc cầu tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ dưới điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa sẽ thực hiện theo quy định trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mức hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo tại khu vực nông thôn khi mua nhà ở xã hội tại TP.HCM theo Quyết định 81/2024 là bao nhiêu?
- Mức phạt sử dụng đất trồng lúa sang loại đất khác mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo Nghị định 123/2024?
- Mẫu báo cáo sơ kết học kỳ 1 THPT mới nhất? Hướng dẫn viết mẫu báo cáo sơ kết học kỳ 1 THPT thế nào?
- Cập nhật giá đất các quận huyện TPHCM từ 31 10 2024? Bảng giá đất mới nhất của TPHCM từ 31 10 2024?
- Tiêu chí phân loại vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập là gì? Việc điều chỉnh vị trí việc làm thực hiện như thế nào?