Phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông phải có trình độ đại học đúng không?
- Phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông phải có trình độ đại học đúng không?
- Phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thực hiện những nhiệm vụ gì?
- Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông như thế nào?
Phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông phải có trình độ đại học đúng không?
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo đối với phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT (được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Thông tư 07/2022/TT-BTTTT) như sau:
Phát thanh viên hạng II
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phát thanh viên.
...
Theo đó, phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông phải có trình độ đại học trở lên.
Ngoài ra, phát thanh viên hạng 2 còn phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phát thanh viên.
Phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông phải có trình độ đại học đúng không? (Hình từ Internet)
Phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thực hiện những nhiệm vụ gì?
Nhiệm vụ của phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông được quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT như sau:
Phát thanh viên hạng II
1. Nhiệm vụ:
- Tham gia biên soạn tài liệu, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho phát thanh viên hạng dưới;
- Tham gia biên soạn tài liệu, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho phát thanh viên hạng dưới;
- Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm nghiệp vụ, kỹ thuật của công tác phát thanh trên sóng;
- Đọc, giới thiệu và dẫn lời bình chính xác, thành thạo các thể loại văn bản với chất lượng cao; sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương;
- Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn bản để có thể điều chỉnh ngữ điệu, âm lượng, giọng đọc phù hợp với tính chất và thể loại văn bản truyền tải; phản ứng linh hoạt đối với những tình huống, trường hợp đột xuất ngoài kịch bản;
- Phát hiện những sai sót, lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả và lỗi nội dung trong văn bản đọc, giới thiệu; đề xuất với người có trách nhiệm hướng xử lý, khắc phục nhằm hoàn thiện chương trình cả về hình thức lẫn nội dung;
- Xây dựng phong cách, giọng đọc phát thanh viên mang bản sắc của đơn vị;
- Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động của phòng thu, phòng đọc và của đơn vị;
- Tổng kết chuyên môn nghiệp vụ; tham gia chuẩn bị nội dung các hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành ở trong và ngoài nước;
...
Theo đó, phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Tham gia biên soạn tài liệu, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho phát thanh viên hạng dưới;
- Tham gia biên soạn tài liệu, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho phát thanh viên hạng dưới;
- Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm nghiệp vụ, kỹ thuật của công tác phát thanh trên sóng;
- Đọc, giới thiệu và dẫn lời bình chính xác, thành thạo các thể loại văn bản với chất lượng cao; sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương;
- Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn bản để có thể điều chỉnh ngữ điệu, âm lượng, giọng đọc phù hợp với tính chất và thể loại văn bản truyền tải; phản ứng linh hoạt đối với những tình huống, trường hợp đột xuất ngoài kịch bản;
- Phát hiện những sai sót, lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả và lỗi nội dung trong văn bản đọc, giới thiệu; đề xuất với người có trách nhiệm hướng xử lý, khắc phục nhằm hoàn thiện chương trình cả về hình thức lẫn nội dung;
- Xây dựng phong cách, giọng đọc phát thanh viên mang bản sắc của đơn vị;
- Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động của phòng thu, phòng đọc và của đơn vị;
- Tổng kết chuyên môn nghiệp vụ; tham gia chuẩn bị nội dung các hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành ở trong và ngoài nước.
Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông như thế nào?
Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với phát thanh viên hạng 2 chuyên ngành Thông tin và Truyền thông quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư 46/2017/TT-BTTTT như sau:
Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
1. Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
2. Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
3. Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp; không lạm dụng vị trí công tác, nhiệm vụ được phân công để trục lợi; đoàn kết, sáng tạo, sẵn sàng tiếp thu, học hỏi cái mới, tự nâng cao trình độ; có ý thức phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp và nâng cao trình độ.
Theo đó, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông nói chung và phát thanh viên hạng 2 nói riêng như sau:
- Chấp hành các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về thông tin và truyền thông.
- Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao; thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của người viên chức trong hoạt động nghề nghiệp.
- Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp; không lạm dụng vị trí công tác, nhiệm vụ được phân công để trục lợi; đoàn kết, sáng tạo, sẵn sàng tiếp thu, học hỏi cái mới, tự nâng cao trình độ; có ý thức phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp và nâng cao trình độ.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Hạn ngạch thuế quan là gì? Lưu ý điều gì khi áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan theo quy định?
- Người yêu cầu Tòa án trưng cầu giám định trong tố tụng dân sự có phải nộp tiền tạm ứng chi phí giám định không?
- Nguyên nhân thanh lý rừng trồng? Tổ chức có rừng trồng được thanh lý có trách nhiệm gì sau khi hoàn thành việc thanh lý?
- Trong hồ sơ thanh toán hợp đồng xây dựng theo đơn giá cố định, đề nghị thanh toán của bên nhận thầu cần thể hiện các nội dung gì?
- Nguyên tắc bố trí kinh phí NSNN cải tạo nâng cấp hạng mục công trình trong dự án đã đầu tư xây dựng?