Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư theo nguyên tắc nào? Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư có những yêu cầu nào?
Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư theo nguyên tắc nào?
Căn cứ tại Điều 5 Quy chế quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 03/2014/QĐ-TTg, có quy định về nguyên tắc đối với hoạt động xúc tiến đầu tư như sau:
Nguyên tắc đối với hoạt động xúc tiến đầu tư
1. Các hoạt động xúc tiến đầu tư tại trong nước và nước ngoài phải được xây dựng, tập hợp thành chương trình xúc tiến đầu tư, sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Khuyến khích các hoạt động xúc tiến đầu tư mang tính liên ngành, liên vùng; hạn chế thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư đơn lẻ nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí nguồn lực.
3. Có tính khả thi về nội dung, phương thức, thời gian, địa điểm, kinh phí và tiến độ triển khai.
4. Chú trọng các hoạt động xúc tiến đầu tư đối với các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư (xúc tiến đầu tư tại chỗ) thông qua các hình thức hỗ trợ, giải quyết khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai dự án hiệu quả.
5. Khuyến khích kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư với các hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch và các chương trình tuyên truyền đối ngoại, văn hóa.
6. Khuyến khích huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư.
Như vậy, theo quy định trên thì Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư theo nguyên tắc sau:
- Các hoạt động xúc tiến đầu tư tại trong nước và nước ngoài phải được xây dựng, tập hợp thành chương trình xúc tiến đầu tư, sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Khuyến khích các hoạt động xúc tiến đầu tư mang tính liên ngành, liên vùng; hạn chế thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư đơn lẻ nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp, lãng phí nguồn lực.
- Có tính khả thi về nội dung, phương thức, thời gian, địa điểm, kinh phí và tiến độ triển khai.
- Chú trọng các hoạt động xúc tiến đầu tư đối với các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư (xúc tiến đầu tư tại chỗ) thông qua các hình thức hỗ trợ, giải quyết khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai dự án hiệu quả.
- Khuyến khích kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tư với các hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch và các chương trình tuyên truyền đối ngoại, văn hóa.
- Khuyến khích huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư.
- Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư
Nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư theo nguyên tắc nào? (Hình từ Internet)
Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư có những yêu cầu nào?
Căn cứ tại Điều 6 Quy chế quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 03/2014/QĐ-TTg, có quy định về yêu cầu đối với hoạt động xúc tiến đầu tư như sau:
Yêu cầu đối với hoạt động xúc tiến đầu tư
1. Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, ngành và địa phương.
2. Phù hợp với định hướng của Chính phủ về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài trong từng thời kỳ.
3. Có tác động thiết thực đến việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào các lĩnh vực hoặc địa bàn, khu vực ưu tiên phát triển để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Như vậy, theo quy định trên thì Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư có những yêu cầu sau:
- Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, ngành và địa phương.
- Phù hợp với định hướng của Chính phủ về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài trong từng thời kỳ.
- Có tác động thiết thực đến việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào các lĩnh vực hoặc địa bàn, khu vực ưu tiên phát triển để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư có nội dung quản lý như thế nào?
Căn cứ tại Điều 4 Quy chế quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến đầu tư ban hành kèm theo Quyết định 03/2014/QĐ-TTg, có quy định về nội dung quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư như sau:
Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư
Nội dung quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện định hướng xúc tiến đầu tư trong từng thời kỳ và hàng năm;
2. Hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư;
3. Điều phối các hoạt động xúc tiến đầu tư;
4. Theo dõi, tổng hợp đánh giá tình hình và hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư;
5. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức và cá nhân trong hoạt động xúc tiến đầu tư.
Như vậy, theo quy định trên thì Nhà nước hoạt động xúc tiến đầu tư có nội dung quản lý như sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện định hướng xúc tiến đầu tư trong từng thời kỳ và hàng năm;
- Hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến đầu tư;
- Điều phối các hoạt động xúc tiến đầu tư;
- Theo dõi, tổng hợp đánh giá tình hình và hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư;
- Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức và cá nhân trong hoạt động xúc tiến đầu tư.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bảng tiêu chí xếp hạng cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng theo Thông tư 11? Mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo, quản lý bao nhiêu?
- Phân biệt biển báo cấm dừng xe và cấm đỗ xe 2025? Lỗi đỗ xe không bật đèn cảnh báo ô tô phạt bao nhiêu 2025?
- Hàng hóa vật liệu xây dựng có khả năng gây mất an toàn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nhằm mục đích gì?
- Giao xe cho người chưa đủ 16 tuổi phạt bao nhiêu 2025? Lỗi giao xe cho người chưa đủ tuổi bị trừ điểm không?
- Lịch nghỉ Tết J&T 2025 Ất Tỵ chính thức? Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 J&T Express? Quy định thưởng Tết tháng 13 thế nào?