Mẫu tờ trình về việc đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên được thực hiện theo mẫu nào? Tải về mẫu tờ trình?
Mẫu tờ trình về việc đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên được thực hiện theo mẫu nào? Tải về mẫu tờ trình?
Mẫu tờ trình về việc đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên được thực hiện theo Mẫu số 06 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 04/2020/TT-TANDTC, cụ thể như sau:
Tải về Mẫu tờ trình về việc đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên
Mẫu tờ trình về việc đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên được thực hiện theo mẫu nào? Tải về mẫu tờ trình? (hình từ internet)
Hòa giải viên bị buộc thôi làm Hòa giải viên trong trường hợp nào?
Hòa giải viên bị buộc thôi làm Hòa giải viên trong trường hợp quy định tại Điều 20 Thông tư 04/2020/TT-TANDTC, cụ thể như sau:
Xử lý vi phạm
1. Hòa giải viên chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ của mình; nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ sai phạm và hậu quả mà bị buộc thôi làm Hòa giải viên theo quy định của pháp luật và quy định của Tòa án nhân dân. Hòa giải viên bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì đương nhiên bị buộc thôi làm Hòa giải viên.
2. Hòa giải viên bị buộc thôi làm Hòa giải viên khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Vi phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ hòa giải, đối thoại tại Tòa án;
b) Vi phạm về phẩm chất, đạo đức, không còn uy tín để thực hiện nhiệm vụ.
3. Quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng tư vấn xem xét việc buộc thôi làm Hòa giải viên.
b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh có văn bản, Hội đồng tư vấn tổ chức họp xem xét và ra nghị quyết buộc thôi làm Hòa giải viên.
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh trình, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định buộc thôi làm Hòa giải viên.
d) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh quyết định buộc thôi làm Hòa giải viên, đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh gửi quyết định đến Hòa giải viên và Tòa án nơi họ làm việc, thông báo công khai trên Trang thông tin điện tử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và niêm yết tại trụ sở Tòa án nơi họ làm việc; xóa tên trong danh sách Hòa giải viên theo quy định. Đồng thời, gửi Tòa án nhân dân tối cao (qua Vụ Tổ chức - Cán bộ) để báo cáo và công bố trên Cổng thông tin điện tử theo quy định.
...
Theo đó, Hòa giải viên bị buộc thôi làm Hòa giải viên trong trường hợp sau:
- Vi phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ hòa giải, đối thoại tại Tòa án;
- Vi phạm về phẩm chất, đạo đức, không còn uy tín để thực hiện nhiệm vụ.
Quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên được quy định ra sao?
Hòa giải viên bị buộc thôi làm Hòa giải viên trong trường hợp quy định tại Điều 20 Thông tư 04/2020/TT-TANDTC, cụ thể như sau:
Xử lý vi phạm
...
3. Quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên
a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng tư vấn xem xét việc buộc thôi làm Hòa giải viên.
b) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh có văn bản, Hội đồng tư vấn tổ chức họp xem xét và ra nghị quyết buộc thôi làm Hòa giải viên.
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh trình, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định buộc thôi làm Hòa giải viên.
d) Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh quyết định buộc thôi làm Hòa giải viên, đơn vị tham mưu về tổ chức cán bộ Tòa án nhân dân cấp tỉnh gửi quyết định đến Hòa giải viên và Tòa án nơi họ làm việc, thông báo công khai trên Trang thông tin điện tử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và niêm yết tại trụ sở Tòa án nơi họ làm việc; xóa tên trong danh sách Hòa giải viên theo quy định. Đồng thời, gửi Tòa án nhân dân tối cao (qua Vụ Tổ chức - Cán bộ) để báo cáo và công bố trên Cổng thông tin điện tử theo quy định.
4. Thủ tục đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên
a) Tờ trình đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên (theo Mẫu số 06).
b) Biên bản họp và nghị quyết của Hội đồng tư vấn (theo Mẫu số 14 và Mẫu số 15).
c) Văn bản đề nghị buộc thôi làm Hòa giải viên của Tòa án nơi Hòa giải viên làm việc (nếu có).
d) Các tài liệu chứng minh (thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này).
...
Như vậy, quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên được thực hiện như tại khoản 3 Điều này.











Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

- Ý kiến góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 2013 những nội dung nào? Nội dung sửa đổi Hiến pháp 2013 ra sao?
- Ai được phép học văn bằng 2 ngành công an? Chưa là Đảng viên thì có thi văn bằng 2 ngành công an được không?
- Tội loạn luân theo Điều 184 Bộ luật Hình sự 2015 có khung hình phạt là bao nhiêu năm tù? Phạt tù cao nhất bao nhiêu năm?
- Tiền lương tháng để tính hưởng chính sách về hưu sớm theo Nghị định 178 được tính thế nào? Phụ cấp trách nhiệm công việc có được tính vào không?
- Đề án của Chính phủ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh phải được gửi đến UBTVQH trước ngày 30 tháng 5 đúng không?