Mẫu báo cáo kiểm tra dành cho Cơ sở nghiên cứu nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES?
Mẫu báo cáo kiểm tra dành cho Cơ sở nghiên cứu nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES?
Mẫu báo cáo kiểm tra dành cho Cơ sở có hoạt động nghiên cứu nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES là Mẫu số 20 thuộc Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Tải về Mẫu báo cáo kiểm tra dành cho Cơ sở có hoạt động nghiên cứu nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
Mẫu báo cáo kiểm tra dành cho Cơ sở nghiên cứu nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES? (hình từ internet)
Điều kiện nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES được quy định ra sao?
Điều kiện nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES được quy định tại Điều 20 Nghị định 06/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 12 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP, khoản 13 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP, khoản 14 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP và khoản 15 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP
Điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo của các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES
1. Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục I CITES:
a) Có giấy phép, chứng chỉ theo quy định của Nghị định này;
b) Mẫu vật động vật xuất khẩu từ thế hệ F2 trở về sau được sinh sản tại cơ sở nuôi đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.
c) Mẫu vật thực vật xuất khẩu từ cơ sở trồng đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.
2. Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục II, III CITES:
a) Có giấy phép, chứng chỉ quy định của Nghị định này;
b) Mẫu vật động vật xuất khẩu từ thế hệ F1 từ cơ sở nuôi được cấp mã số theo quy định tại Điều 18 Nghị định này.
c) Mẫu vật thực vật xuất khẩu thuộc Phụ lục II, III CITES từ cơ sở trồng đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 18 Nghị định này.
Như vậy, để nuôi sinh trưởng động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES cần đáp ứng các điều kiện sau:
(1) Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục I CITES:
- Có giấy phép, chứng chỉ theo quy định của Nghị định này;
- Mẫu vật động vật xuất khẩu từ thế hệ F2 trở về sau được sinh sản tại cơ sở nuôi đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.
- Mẫu vật thực vật xuất khẩu từ cơ sở trồng đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 17 Nghị định này.
(2) Đối với mẫu vật các loài thuộc Phụ lục II, III CITES:
- Có giấy phép, chứng chỉ quy định của Nghị định này;
- Mẫu vật động vật xuất khẩu từ thế hệ F1 từ cơ sở nuôi được cấp mã số theo quy định tại Điều 18 Nghị định 06/2019/NĐ-CP.
- Mẫu vật thực vật xuất khẩu thuộc Phụ lục II, III CITES từ cơ sở trồng đã được cấp mã số theo quy định tại Điều 18 Nghị định này.
Nuôi sinh trưởng là gì?
Nuôi sinh trưởng được giải thích tại Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Nghị định 84/2021/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ được hiểu như sau:
...
17. Cơ sở nuôi, cơ sở trồng, bao gồm: Cơ sở nuôi sinh trưởng, nuôi sinh sản loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và/hoặc loài động vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục CITES và/hoặc loài động vật rừng thông thường; cơ sở trồng cấy nhân tạo loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và/hoặc loài thực vật hoang dã thuộc Phụ lục CITES không vì mục đích thương mại hoặc vì mục đích thương mại.
18. Nuôi sinh trưởng là hình thức nuôi giữ con, trứng, phôi của các loài động vật hoang dã để nuôi lớn, cho ấp nở thành các cá thể trong môi trường có kiểm soát.”19. Nuôi sinh sản là hình thức nuôi giữ động vật hoang dã để sản sinh ra các thế hệ kế tiếp trong môi trường có kiểm soát.
20. Trồng cấy nhân tạo là hình thức trồng, cấy từ hạt, mầm, hợp tử, ghép cành hoặc các cách nhân giống khác thực vật hoang dã trong môi trường có kiểm soát.
21. Nguồn giống sinh sản là cá thể động vật ban đầu hợp pháp được nuôi trong cơ sở nuôi sinh sản để sản xuất ra các cá thể thế hệ kế tiếp.
22. Thế hệ F1 gồm các cá thể được sinh ra trong môi trường có kiểm soát, trong đó có ít nhất bố hoặc mẹ được khai thác từ tự nhiên.
23. Thế hệ F2 hoặc các thế hệ kế tiếp gồm các cá thể được sinh ra trong môi trường có kiểm soát bởi cặp bố, mẹ thế hệ F1 trở đi.
...
Theo đó, nuôi sinh trưởng được hiểu là hình thức nuôi giữ con, trứng, phôi của các loài động vật hoang dã để nuôi lớn, cho ấp nở thành các cá thể trong môi trường có kiểm soát.”19. Nuôi sinh sản là hình thức nuôi giữ động vật hoang dã để sản sinh ra các thế hệ kế tiếp trong môi trường có kiểm soát.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Không xi nhan phạt bao nhiêu 2025? Điều kiện phương tiện tham gia giao thông đường bộ 2025 như thế nào?
- Tỉa chân nhang trước hay sau cúng ông công ông táo 2025? Lưu ý khi rút tỉa chân hương cúng ông công ông táo 2025?
- Nhiệm vụ khảo sát xây dựng được sửa đổi, bổ sung trong những trường hợp nào theo Nghị định 175?
- Đối tượng nghỉ hưu trước tuổi được hưởng 3 loại trợ cấp theo Nghị định 178? Hướng dẫn cách tính trợ cấp được hưởng?
- Mẫu Tờ trình thành lập chi bộ mới nhất là mẫu nào? Tải mẫu? Điều kiện thành lập chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở?