Học viện Quốc phòng đào tạo, bồi dưỡng sau đại học cho những đối tượng nào? Học viện được Bộ Quốc phòng ưu tiên đầu tư những vấn đề gì?
- Học viện Quốc phòng có tư cách pháp nhân không? Học viện Quốc phòng được Bộ Quốc phòng ưu tiên đầu tư về những vấn đề gì?
- Học viện Quốc phòng đào tạo, bồi dưỡng sau đại học cho những đối tượng nào?
- Học viện Quốc phòng xây dựng chương trình đào tạo như thế nào?
- Học viện Quốc phòng thực hiện chức năng gì theo quy định?
Học viện Quốc phòng có tư cách pháp nhân không? Học viện Quốc phòng được Bộ Quốc phòng ưu tiên đầu tư về những vấn đề gì?
Căn cứ theo Điều 3 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Học viện Quốc phòng Ban hành kèm theo Quyết định 716/TTg năm 1995 quy định như sau:
Học viện Quốc phòng là tổ chức có tư cách pháp nhân, có con dấu mang hình quốc huy, có tài khoản riêng và có biểu tượng riêng.
Học viện Quốc phòng là đơn vị được Nhà nước và Bộ Quốc phòng ưu tiên đầu tư về cán bộ, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhằm đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học quân sự, đáp ứng yêu cầu bảo vệ và xây dựng đất nước.
Theo quy định trên, Học viện Quốc phòng là tổ chức có tư cách pháp nhân, có con dấu mang hình quốc huy, có tài khoản riêng và có biểu tượng riêng.
Học viện Quốc phòng là đơn vị được Nhà nước và Bộ Quốc phòng ưu tiên đầu tư về cán bộ, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhằm đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học quân sự, đáp ứng yêu cầu bảo vệ và xây dựng đất nước.
Học viện Quốc phòng (Hình từ Internet)
Học viện Quốc phòng đào tạo, bồi dưỡng sau đại học cho những đối tượng nào?
Theo Điều 4 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Học viện Quốc phòng Ban hành kèm theo Quyết định 716/TTg năm 1995 quy định như sau:
Học viện Quốc phòng thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng sau đại học cho các đối tượng:
- Đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan chỉ huy - tham mưu cao cấp, chiến dịch, chiến lược; quân sự địa phương; cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu khoa học quân sự; đào tạo cao học, nghiên cứu sinh về khoa học quân sự theo quy chế văn bằng của Nhà nước.
- Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và tương đương, cán bộ lãnh đạo thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước và đoàn thể Trung ương.
- Hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao cấp quân sự.
Như vậy, Học viện Quốc phòng thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng sau đại học cho các đối tượng:
- Đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan chỉ huy - tham mưu cao cấp, chiến dịch, chiến lược; quân sự địa phương; cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu khoa học quân sự; đào tạo cao học, nghiên cứu sinh về khoa học quân sự theo quy chế văn bằng của Nhà nước.
- Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh và tương đương, cán bộ lãnh đạo thuộc các cơ quan Đảng, Nhà nước và đoàn thể Trung ương.
- Hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cao cấp quân sự.
Học viện Quốc phòng xây dựng chương trình đào tạo như thế nào?
Căn cứ theo Điều 5 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Học viện Quốc phòng Ban hành kèm theo Quyết định 716/TTg năm 1995 quy định như sau:
Học viện Quốc phòng xây dựng chương trình đào tạo theo định mức về kiến thức do Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ quy định, Học viện Quốc phòng phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Hành chính quốc gia, trong việc xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quốc phòng cho cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước và quân đội.
Mọi chương trình đào tạo nhằm đạt các loại văn bằng của Học viện Quốc phòng đều phải được Bộ Quốc phòng phê chuẩn và đăng ký ở Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngoài ra Học viện Quốc phòng còn được giảng dạy một số môn học, lớp học trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của Học viện.
Như vậy, Học viện Quốc phòng xây dựng chương trình đào tạo theo định mức về kiến thức do Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ quy định, Học viện Quốc phòng phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Hành chính quốc gia, trong việc xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quốc phòng cho cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước và quân đội.
Mọi chương trình đào tạo nhằm đạt các loại văn bằng của Học viện Quốc phòng đều phải được Bộ Quốc phòng phê chuẩn và đăng ký ở Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngoài ra Học viện Quốc phòng còn được giảng dạy một số môn học, lớp học trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của Học viện.
Học viện Quốc phòng thực hiện chức năng gì theo quy định?
Tại Điều 6 Quy chế về tổ chức và hoạt động của Học viện Quốc phòng Ban hành kèm theo Quyết định 716/TTg năm 1995 quy định như sau:
Học viện Quốc phòng thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học quân sự và quốc phòng, trong đó chủ yếu là nghiên cứu các vấn đề về nghệ thuật quân sự, tham gia nghiên cứu để giải quyết các vấn đề về xây dựng tiềm lực quốc phòng, về kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với an ninh và ngoại giao, góp phần đưa những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào phục vụ sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
Như vậy, Học viện Quốc phòng thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học quân sự và quốc phòng, trong đó chủ yếu là nghiên cứu các vấn đề về nghệ thuật quân sự, tham gia nghiên cứu để giải quyết các vấn đề về xây dựng tiềm lực quốc phòng, về kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với an ninh và ngoại giao, góp phần đưa những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào phục vụ sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Hàng hóa vật liệu xây dựng có khả năng gây mất an toàn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nhằm mục đích gì?
- Giao xe cho người chưa đủ 16 tuổi phạt bao nhiêu 2025? Lỗi giao xe cho người chưa đủ tuổi bị trừ điểm không?
- Lịch nghỉ Tết J&T 2025 Ất Tỵ chính thức? Lịch nghỉ Tết Âm lịch 2025 J&T Express? Quy định thưởng Tết tháng 13 thế nào?
- Tải mẫu thông báo dữ liệu phản ánh vi phạm giao thông 2025? Ai tiếp nhận thông tin hình ảnh vi phạm giao thông do cá nhân cung cấp?
- Công trình xây dựng có quy mô lớn thì tiến độ xây dựng công trình cần phải được lập như thế nào?