Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản có những nội dung như thế nào? Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản dựa theo nguyên tắc nào?
Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản có những nội dung như thế nào?
Căn cứ tại Điều 2 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản ban hành kèm theo Quyết định 34/2005/QĐ-BTS, có quy định về nội dung của hoạt động đối ngoại như sau:
Nội dung của hoạt động đối ngoại
Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản quy định trong Quy chế này bao gồm các nội dung sau:
1. Xây dụng kế hoach công tác đối ngoại.
2. Quản lý các đoàn đi công tác nước ngoài gọi tắt là đoàn ra) và các đoàn nước ngoài vào Việt Nam (gọi tắt là đoàn vào).
3. Ký kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế, các điều ước quốc tế.
4. Tổ chức hội nghị, hội tháo quốc tế.
5. Quản lý các dự ăn của ngành Thủy sản có nguồn kinh phí từ nước ngoài.
6. Quản lý các tổ chức, cá nhân thuộc Bộ Thủy sản tham gia các tổ chức quốc tế.
7. Cung cấp thông tin, tài liệu cho đối tác nước ngoài
8. Công tác bảo vệ và thông tin tuyên truyền đối ngoại.
9. Công tác văn thư đối ngoại.
Theo đó, thì Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản có những nội dung như sau:
- Xây dụng kế hoach công tác đối ngoại.
- Quản lý các đoàn đi công tác nước ngoài gọi tắt là đoàn ra) và các đoàn nước ngoài vào Việt Nam (gọi tắt là đoàn vào).
- Ký kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế, các điều ước quốc tế.
- Tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế.
- Quản lý các dự ăn của ngành Thủy sản có nguồn kinh phí từ nước ngoài.
- Quản lý các tổ chức, cá nhân thuộc Bộ Thủy sản tham gia các tổ chức quốc tế.
- Cung cấp thông tin, tài liệu cho đối tác nước ngoài
- Công tác bảo vệ và thông tin tuyên truyền đối ngoại.
- Công tác văn thư đối ngoại.
Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản có những nội dung như thế nào? (Hình từ Internet)
Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản dựa theo nguyên tắc nào?
Căn cứ tại Điều 3 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản ban hành kèm theo Quyết định 34/2005/QĐ-BTS, có quy định về nguyên tắc hoạt động đối ngoại như sau:
Nguyên tắc hoạt động đối ngoại
1. Bảo đảm thực hiện hiệu quả đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
2. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, đề cao tính chủ động của các đơn vị trong việc thực hiện các hoạt động đối ngoại, bảo đảm sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ với các hoạt động đối ngoại
3. Bảo đảm hoạt động đối ngoại được thực hiện theo chương trình hàng năm và đột xuất đã được Bộ trưởng duyệt; thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định
Như vậy, theo quy định trên thì hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản dựa theo nguyên tắc sau:
- Bảo đảm thực hiện hiệu quả đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
- Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, đề cao tính chủ động của các đơn vị trong việc thực hiện các hoạt động đối ngoại, bảo đảm sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ với các hoạt động đối ngoại
- Bảo đảm hoạt động đối ngoại được thực hiện theo chương trình hàng năm và đột xuất đã được Bộ trưởng duyệt; thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định
Hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản có công tác bảo vệ và thông tin tuyên truyền như thế nào?
Căn cứ tại Điều 13 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản ban hành kèm theo Quyết định 34/2005/QĐ-BTS, có quy định về công tác bảo vệ và thông tin tuyên truyền đối ngoại như sau:
Công tác bảo vệ và thông tin tuyên truyền đối ngoại
1. Văn phòng Bộ chịu trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ khi có khách nước ngoài đến làm việc tại Bộ.
2. Khi Bộ Thủy sản tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế hoặc có đoàn khách nước ngoài đi công tác tại các địa phương, Văn phòng Bộ thông báo cho chính quyền địa phương để có biện pháp phối hợp bảo vệ.
3. Văn phòng Bộ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan để tổ chức thông tin và tuyên truyền đối ngoại.
4. Thủ trưởng các đơn vị có trang báo điện tử (website) riêng bằng tiếng nước ngoài tự chịu trách nhiệm về các thông tin đa lên mạng tại trang báo điện tử của đơn vị mình.
Như vậy, theo quy định trên thì hoạt động đối ngoại của ngành Thủy sản có công tác bảo vệ và thông tin tuyên truyền như sau:
- Văn phòng Bộ chịu trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ khi có khách nước ngoài đến làm việc tại Bộ.
- Khi Bộ Thủy sản tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế hoặc có đoàn khách nước ngoài đi công tác tại các địa phương, Văn phòng Bộ thông báo cho chính quyền địa phương để có biện pháp phối hợp bảo vệ.
- Văn phòng Bộ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan để tổ chức thông tin và tuyên truyền đối ngoại.
- Thủ trưởng các đơn vị có trang báo điện tử (website) riêng bằng tiếng nước ngoài tự chịu trách nhiệm về các thông tin đa lên mạng tại trang báo điện tử của đơn vị mình.







.jpg)



Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Lễ Rước Phật, lễ Mộc dục, diễu hành xe hoa kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 chi tiết? Chương trình Lễ Phật Đản 2025?
- Cục Bà mẹ và Trẻ em trực thuộc cơ quan nào? Biên chế của Cục Bà mẹ và Trẻ em được xác định ra sao?
- Lời chúc dành cho hộ sinh nhân ngày Quốc tế hộ sinh 5 tháng 5? Gợi ý quà tặng dành cho hộ sinh?
- Theo Quyết định 171, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông có tư cách pháp nhân không? Giám đốc Học viện do ai quyết định?
- Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được chuyển về nước tiền lương, tiền công không?