Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 thế nào?
Đáp án cấp tiểu học Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 thế nào?
Câu hỏi 1: Cấu tạo bên ngoài của mắt bao gồm?
Đáp án: D. Mi mắt, đồng tử, lông mi, dịch kính
Câu hỏi 2: Nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực là?
Đáp án: A. Tật khúc xạ học đường
Câu hỏi 3: Mắt chính thị là mắt?
Đáp án: B. Ảnh của vật rơi đúng trên võng mạc cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét
Câu hỏi 4: Thị lực là?
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 5: Nguyên nhân hàng đầu gây nên mù lòa là? A
Đáp án: B. Đục thủy tinh thể
Câu hỏi 6: Trong bệnh lý viễn thị là ảnh của vật hội tụ?
Đáp án: B. Sau võng mạc
Câu hỏi 7: Khi mắc phải tật khúc xạ chúng ta nên?
Đáp án: A. Đeo kính thường xuyên để tránh tăng độ
Câu hỏi 8: Hình minh họa dưới đây chỉ loại tật khúc xạ nào?
Đáp án: B. Loạn thị
Câu hỏi 9: Bệnh lý viêm bờ mi?
Đáp án: D. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 10: Bệnh lý chắp, lẹo?
Đáp án: D. Tất cả đều sai
Câu hỏi 11: Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý?
Đáp án: A. Lác/lé
Câu hỏi 12: Những biện pháp nào dưới đây không nên làm khi sơ cứu bị bỏng mắt do hóa chất?
Đáp án: B. Không dụi mắt, không băng bó mắt.
Câu hỏi 13: Chủ đề ngày thị giác thế giới năm 2024 là gì?
Đáp án: B. Ưu tiên chăm sóc mắt trẻ em
Câu hỏi 14: Theo em, cần làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình?
Đáp án: A. Chơi và vận động ngoài trời, nơi có ánh sáng tự nhiên
Câu hỏi 15: Theo em, hoạt động nào nào sau đây góp phần bảo vệ mắt?
Đáp án: D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu hỏi 16: Theo em, hoạt động nào sau đây giúp mắt dễ chịu, giảm mỏi mắt?
Đáp án: C. Nhìn vào cây xanh, từ từ nhắm - mở mắt
Câu hỏi 17: Mắt có bệnh/tật nào?
Đáp án: A. Cận thị, viễn thị, loạn thị, đau mắt đỏ
Câu hỏi 18: Khi bị đau mắt đỏ, hành động nào không nên làm để tránh lây lan bệnh?
Đáp án: C. Dụi mắt, chạm tay vào mắt
Câu hỏi 19: Khi bạn bị chấn thương mắt, em cần làm gì?
Đáp án: C. Khuyên bạn (hoặc cùng bạn) đến gặp ngay nhân viên y tế hoặc thầy cô giáo để được trợ giúp
Câu hỏi 20: Nhãn cầu (cầu mắt) nằm ở đâu?
Đáp án: B. Trong hốc mắt của xương sọ
Câu hỏi 21: Bộ phận nào trong cơ quan thị giác có chức năng nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu thần kinh?
Đáp án: B. Dây thần kinh thị giác
Câu hỏi 22: Mục đích chính của việc đo thị lực ở học sinh là?
Đáp án: C. Để xác định mức độ cận thị của học sinh
Câu hỏi 23: Để phát hiện suy giảm thị lực, chúng ta có thể?
Đáp án: A. Kiểm tra thị lực bằng bảng đo thị lực
Câu hỏi 24: Để giảm nguy cơ mắc cận thị học đường, các em cần làm?
Đáp án: A. Đảm bảo có đủ ánh sáng khi học tập
Câu hỏi 25: Nếu một người nhìn thấy hình bị méo hoặc bị mờ, cả khi nhìn xa lẫn nhìn gần, có thể đây là dấu hiệu của?
Đáp án: C. Loạn thị
Câu hỏi 26: Một trong những tác hại nghiêm trọng của cận thị nặng là?
Đáp án: B. Có thể gây biến chứng bong võng mạc, dẫn đến mù lòa
Câu hỏi 27: Tật khúc xạ nào sau đây có thể gây ra tình trạng lé (lác) mắt?
Đáp án: D. Cả A, B và C đều đúng
Câu hỏi 28: Dấu hiệu ban đầu để phát hiện trẻ bị lé (lác) là?
Đáp án: C. Trẻ thường nhìn mờ khi nhìn xa
Câu hỏi 29: Biểu hiện nào sau đây thường gặp ở người bị đục thủy tinh thể?
Đáp án: C. Mắt nhìn mờ dần và mất khả năng nhìn rõ
Câu hỏi 30: Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý?
Đáp án: Đục thủy tinh thể
Trên đây là đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 cấp tiểu học
Lưu ý: Đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 cấp tiểu học nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 thế nào? (Hình từ internet)
Đáp án cấp THCS cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 thế nào?
Chi tiết đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 cấp trung học cơ sở như sau:
Câu hỏi 1: Cấu tạo nào sau đây thuộc về mắt?
Đáp án: C. A và B đều đúng
Câu hỏi 2: Thời gian khám mắt định kỳ đối với học sinh là?
Đáp án: C. 1 năm/lần
Câu hỏi 3: Tật khúc xạ phổ biến nhất hiện nay là?
Đáp án: C. Cận thị B. Loạn thị D. Tất cả đều dúng
Câu hỏi 4: Hình minh họa dưới đây chỉ loại tật khục xạ nào?
Đáp án: C. Cận thị
Câu hỏi 5: Biến chứng nặng của bệnh lý đau mắt đỏ?
Đáp án: C. Viêm loét giác mạc
Câu hỏi 6: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau?
1. Thuỷ tinh thể của mắt coi như một thấu kính hội tụ mềm, trong suốt, có tiêu cự thay đổi được.
2. Thuỷ tinh thể ở giữa hai môi trường trong suốt là thuỷ dịch và dịch thuỷ tỉnh.
3. Màng mống mắt không trong suốt, có màu đen, xanh hoặc nâu ở sát mặt trước của thuỷ tinh thể.
4. Ở giữa thuỷ tinh thể có lỗ tròn nhỏ gọi là con ngươi.
Đáp án: C.3
Câu hỏi 7: Trong cấu tạo của mắt, thành phần nào nằm giữa giác mạc và thủy tinh thể?
Đáp án: D. Dịch kính
Câu hỏi 8: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau?
Bệnh ... gây ngứa, sưng, đau nhức ảnh hưởng đến học tập và sinh hoạt, hay tái phát, có thể viêm tỏa lan vào các tổ chức của hốc mắt ảnh hưởng đến thị lực.
Đáp án: A. Viêm bờ mi, chắp, lẹo
Câu hỏi 9: Dấu hiệu đặc trưng của bệnh chắp/lẹo mắt là?
Đáp án: C. Có cục sưng nhỏ không đau dưới mí mắt
Câu hỏi 10: Điều gì không nên làm khi bạn bị viêm tuyến bờ mi?
Đáp án: B. Dùng tay loại bỏ mụn lẹo trên mí mắt
Câu hỏi 11: Trong các hoạt động sau, những hoạt động nào sau đây không gây ra lây nhiễm các bệnh về mắt?
(1) Đọc sách báo ở khoảng cách gần, thiếu ánh sáng.
(2) Dùng chung khăn mặt.
(3) Sử dụng các thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính, tivi) trong thời gian dài, liên tục.
(4) Làm việc trong môi trường có ánh sáng chói không sử dụng kính bảo hộ lao động.
Đáp án: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu hỏi 12: Những hoạt động nào sau đây cần thực hiện để phòng tránh bệnh đau mắt đỏ?
(1) Bổ sung vitamin A để chữa bệnh đau mắt đỏ.
(2) Không sử dụng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị bệnh.
(3) Rửa mắt bằng nước muối loãng.
(4) Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách gần.
(5) Ra đường nên đeo kính chống bụi.
Đáp án: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 1, 3 D. 2, 3
Câu hỏi 13: Bệnh lí viêm kết mạc do tác nhân nào gây ra?
Đáp án: B. Virus adenovirus
Câu hỏi 14: Trong các nhận định sau, số lượng nhận định đúng đối với người đau mắt đỏ cần thực hiện để không lây nhiễm cho những người xung quanh?
(1) Không dùng chung vật dụng cá nhân như: Lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, chậu rửa mặt, kính mắt, khẩu trang.
(2) Sử dụng xà phòng hoặc các chất sát khuẩn thông thường sát trùng các đồ dùng, vật dụng của mình.
(3) Hạn chế sử dụng các nguồn nước bị ô nhiễm.
(4) Hạn chế tiếp xúc với người khác.
Số câu trả lời đúng là:
Đáp án: D. 4
Câu hỏi 15: Triệu chứng điển hình của mắt bị đục thủy tinh thể là?
Đáp án: D. Giảm thị lực
Câu hỏi 16: Mắt lác (lé) là tình trạng hai mắt?
Đáp án: B. Nhìn theo hai hướng khác nhau
Câu hỏi 17: Mắt bị đục thủy tinh thể nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây biến chứng nguy hiểm nào?
Đáp án: A. Mù lòa
Câu hỏi 18: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng về triệu chứng của mắt bị đục thủy tinh thể?
I. Giảm thị lực như mắt nhìn mờ hơn, khó nhìn, hay mỏi mắt.
II. Đỏ mắt, ngứa hoặc cộm ở mắt.
III. Hay lóa mắt, khó nhìn khi ở ngoài sáng.
IV. Nhìn đôi, nhìn một vật thành nhiều vật.
V. Nhìn mờ như có màn sương che trước mắt.
Đáp án: C. 4
Câu hỏi 19: Một người phụ nữ 28 tuổi mang thai đứa con đầu lòng, khi đi khám thai định kỳ thì phát hiện người mẹ bị nhiễm virus Rubella. Đứa trẻ sinh ra có thể mắc bệnh lý gì về mắt?
1. Đau mắt đỏ
2. Lác mắt
3. Đục thủy tinh thể
4. Cận thị
Đáp án: B. 2, 3
Câu hỏi 20: Trong y học, mổ mắt lác là một trong những giải pháp cần thiết để đưa hai mắt về thẳng trục, phục hồi và tăng cường thị lực. Những đối tượng nào dưới đây có thể được chỉ định mổ?
1. Người bị mắt lác, độ lác cao ảnh hưởng thị lực.
2. Người bị mắt lác bẩm sinh.
3. Phụ nữ mang thai.
4. Người mắc bệnh tim mạch.
Đáp án: B. 1, 2
Câu hỏi 21: Trong các tác nhân dưới đây, số lượng tác nhân không gây ra các bệnh về mắt?
1. Rối loạn tiêu hóa.
2. Yếu tố di truyền.
3. Gãy xương chân.
4. Huyết áp cao.
5. Đái tháo đường.
6. Thiếu VTM A
Đáp án: C. 3
Câu hỏi 22: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định giúp phòng ngừa các bệnh về mắt?
1. Chăm sóc mắt đúng cách.
2. Sử dụng điện thoại, tivi máy tính thường xuyên.
3. Tiêm phòng.
4. Dùng chung khăn mặt.
5. Khám mắt định kỳ.
6. Ăn uống lành mạnh.
7. Bảo vệ mắt khỏi chấn thương và ánh sáng mạnh.
Đáp án: A. 5
Câu hỏi 23: Vị trí của củng mạc trong mắt là?
Đáp án: A. Lớp vỏ bọc ngoài cùng của nhân cầu B. Một màng mỏng trong suốt nằm ngay phía trước lòng đen/màng mạch C. Một lỗ tròn nhỏ ở giữa mống mắt D. Bộ phận nằm ở phía trong cùng của mắt
Câu hỏi 24: Bộ phận nào trong nhãn cầu giúp tập trung ánh sáng để tạo hình ảnh?
Đáp án: C. Thể thủy tinh
Câu hỏi 25: Bộ phận nào của mắt có chức năng hội tụ ánh sáng và tham gia vào quá trình điều tiết để điều chỉnh tầm nhìn gần và xa?
Đáp án: B. Thể thủy tinh
Câu hỏi 26: Một trong những chức năng quan trọng của mi mắt trong việc bảo vệ mắt là?
Đáp án: B. Bảo vệ mắt khỏi ánh sáng quá mạnh
Câu hỏi 27: Một trong những tác hại nghiêm trọng của cận thị nặng là?
Đáp án: B. Có thể gây biến chứng bong võng mạc, dẫn đến mù lòa
Câu hỏi 28: Dấu hiệu ban đầu để phát hiện trẻ bị lé (lác) là?
Đáp án: C. Trẻ thường nhìn mờ khi nhìn xa
Câu hỏi 29: Đeo kính gọng có thể giúp người bị tật khúc xạ như cận thị, viễn thị?
Đáp án: B. Cải thiện khả năng nhìn rõ các vật thể ở gần hoặc xa
Câu hỏi 30: Khi em thấy mắt mình hay mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt, đau đầu, em nên làm gì?
Đáp án: D. Thông báo ngay cho bố mẹ, người thân hoặc thầy cô để được khám mắt kịp thời
Trên đây là đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 cấp trung học cơ sở.
Lưu ý: Đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 cấp trung học cơ sở nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Thể lệ cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 thế nào?
Chi tiết Thể lệ Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 như sau:
- Tên cuộc thi: Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh.
- Đối tượng: Học sinh tại các trường tiểu học và trung học cơ sở trên toàn quốc (kể cả các trường ngoài công lập) trong năm học 2024 -2025
- Nội dung:
+ Kiến thức chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực dành cho học sinh, cụ thể như sau:
Cấu tạo và chức năng của đôi mắt.
Tật khúc xạ học đường (cận thị, viễn thị, loạn thị) và một số biện pháp phòng, chống.
Các bệnh về mắt thường gặp ở học sinh.
Chấn thương mắt, các biện pháp sơ cứu ban đầu và phòng ngừa.
+ Các nội dung nêu trên được tổng hợp thành ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, trên cơ sở ngân hàng câu hỏi, hệ thống phần mềm sẽ cấu trúc thành các bài thi với 30 câu hỏi trắc nghiệm.
- Hình thức:
+ Học sinh (thí sinh) làm bài thi trực tuyến gồm 30 câu trắc nghiệm trên phần mềm website tại địa chỉ: http://matsanghochay.moet.gov.vn.
+ Thí sinh đăng ký và đăng nhập để tham gia Cuộc thi.
+ Thí sinh suy nghĩ và trả lời trực tiếp vào 30 câu hỏi trắc nghiệm do phần mềm hệ thống cung cấp.
+ Thời gian làm bài tối đa 30 phút và mỗi thí sinh chỉ được phép làm bài thi một (01) lần.
+ Hệ thống sẽ tự động ghi nhận kết quả, số câu trả lời đúng và thời gian thực tế sau khi thí sinh hoàn thành bài thi.
- Thời gian tổ chức:
+ Phát động Cuộc thi: từ ngày 15/11/2024 đến 25/11/2024.
+ Thời gian thi: từ ngày 25/11/2024 đến 15/12/2024.
+ Thời giam chấm thi: từ ngày 15/12/2024 đến 25/12/2024.
+ Thời gian tổng kết trao giải: từ ngày 25/12/2024 đến 31/12/2024
- Tài liệu tham khảo:
+ Tài liệu Chăm sóc mắt và phòng chống mù lòa dành cho học sinh và giáo viên tiểu học, trung học cơ sở ban hành theo Quyết định 1078/QĐ-BGDĐT năm 2020.
+ Hướng dẫn chăm sóc mắt học đường do Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế biên soạn.
+ Tài liệu hướng dẫn nhân viên y tế trường học về chăm sóc mắt và phòng, chống suy giảm thị lực cho trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non ban hành kèm theo Quyết định 56/QĐ-BGDĐT năm 2023.
+ Tài liệu khác liên quan đến chăm sóc mắt do Bộ Y tế và Bộ GDĐT ban hành.
- Cơ cấu giải thưởng: Ban tổ chức sẽ trao giải cho các đơn vị và thí sinh đạt kết quả như sau:
+ Giải tập thể dành cho các Sở GDĐT:
05 giải Nhất với trị giá 2.500.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
10 giải Nhì với trị giá 2.000.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
15 giải Ba với trị giá 1.500.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
20 giải khuyến khích với trị giá 1.000.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
+ Giải dành cá nhân dành cho học sinh:
Cấp tiểu học:
05 giải Nhất với trị giá 2.000.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
10 giải Nhì với trị giá 1.500.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
15 giải Ba với trị giá 1.000.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
20 giải khuyến khích với trị giá 500.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
Cấp trung học cơ sở:
05 Giải Nhất với trị giá 2.000.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
10 Giải nhì với trị giá 1.500.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
15 Giải ba với trị giá 1.000.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
20 Giải Khuyến khích với trị giá 500.000 đồng và Giấy xác nhận của Quỹ Fred Hollows Việt Nam.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
- Thời hạn cho thuê nhà là tài sản công không sử dụng để ở được gia hạn khi nào? Bảng giá cho thuê nhà được ban hành ổn định trong bao lâu?
- Tốc độ thiết kế đường bộ theo Thông tư 38/2024 như thế nào? Tốc độ tối đa của xe máy chuyên dùng, xe gắn máy và các loại xe tương tự?
- Trong cơ sở giam giữ phạm nhân trong Quân đội, chế độ sinh hoạt của phạm nhân được quy định như thế nào?
- Mẫu tóm tắt thành tích công đoàn năm 2024 cho cá nhân đối với Chuyên đề Giỏi việc nước đảm việc nhà 2024?