Những bức tranh vẽ về ý tưởng trẻ thơ đẹp nhất 2024 2025? Vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ đơn giản 2024 2025?
Những bức tranh vẽ về ý tưởng trẻ thơ đẹp nhất 2024 2025? Vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ đơn giản 2024 2025?
Những bức tranh vẽ về ý tưởng trẻ thơ đẹp nhất 2024 2025 (Vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ đơn giản 2024 2025) như sau:
Những bức tranh vẽ về ý tưởng trẻ thơ đẹp nhất 2024 2025 (Vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ đơn giản 2024 2025) tham khảo như trên.
Những bức tranh vẽ về ý tưởng trẻ thơ đẹp nhất 2024 2025? Vẽ tranh ý tưởng trẻ thơ đơn giản 2024 2025? (Hình từ Internet)
Thể lệ sân chơi Ý tưởng trẻ thơ 2024 2025 năm thứ 15 chủ đề ý tưởng cho một cuộc sống tốt đẹp hơn?
Theo Thông báo từ BTC thì thể lệ sân chơi Ý tưởng trẻ thơ 2024 2025 năm thứ 15 chủ đề ý tưởng cho một cuộc sống tốt đẹp hơn như sau:
Đối tượng tham gia:
Trẻ em Việt Nam đang là học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5. Các em có thể tham gia với tư cách cá nhân hoặc theo nhóm (tối đa 3 thành viên/nhóm, các thành viên cùng nhóm tuổi và cùng trường). Việc đánh giá sẽ được tiến hành độc lập với 2 nhóm lớp:
- Nhóm lớp 1-2-3
- Nhóm lớp 4-5
Nội dung cuộc thi:
Vòng 1: Hình thành và thể hiện ý tưởng
- Bằng cách quan sát cuộc sống và thế giới xung quanh => Học sinh đưa ra những ý tưởng, sáng kiến, giải pháp, phát minh để đem lại những điều tốt đẹp và niềm vui cho cuộc sống con người => Vẽ tranh để thể hiện ý tưởng trên khổ giấy A3 với chất liệu phù hợp.
Chú ý:
Mỗi cá nhân, nhóm chỉ được gửi tối đa 3 ý tưởng (3 bức tranh)
BTC chọn 250 ý tưởng tốt nhất để đưa vào đánh giá.
30 ý tưởng xuất sắc nhất sẽ đi tiếp vào vòng 2 và 220 ý tưởng còn lại sẽ được trao giải khuyến khích
Vòng 2: Vòng thực hiện mô hình và thuyết trình
30 ý tưởng được chọn vào vòng 2 sẽ chuyển từ tranh vẽ sang mô hình thực tế. Các em chuẩn bị một bản thuyết trình/giải thích ngắn gọn (tên ý tưởng, ước mơ khi vẽ tranh, cơ chế hoạt động của mô hình,...). Học sinh thuyết trình ý tưởng thể hiện qua mô hình tại buổi chung kết và lễ trao giải
Yêu cầu (bắt buộc)
Mặt sau của mỗi bức tranh gửi BTC, học sinh ghi đầy đủ thông tin sau:
- Tên ý tưởng
- MSHS (Mã số học sinh) (Đối với các nhóm dự, cần ghi rõ MSHS của tất cả các thành viên trong nhóm)
- Lớp: Trường:
- Địa chỉ trường: Phường/xã - Quận/huyện - Tỉnh/Thành phố
- Tóm tắt ý tưởng bức tranh:
Xem thêm:
Chi tiết Thông báo của BTC Cuộc thi TẠI ĐÂY
Cơ cấu giải thưởng Cuộc thi TẠI ĐÂY
Hướng dẫn đánh giá định kỳ học sinh tiểu học năm học 2024 2025 thế nào?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá định kỳ học sinh tiểu học năm học 2024 2025 như sau:
(1) Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục
(i) Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:
- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập và thường xuyên có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập hoặc chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục.
(ii) Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ có bài kiểm tra định kỳ;
Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II.
(iii) Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;
- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;
- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.
(iv) Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.
(2) Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh, đánh giá theo các mức sau:
(i) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.
(ii) Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.
(ii) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Viết đoạn văn kể về việc đã làm cùng người thân lớp 2 hay, chọn lọc? Học sinh tiểu học có những quyền gì?
- Ngoài báo cáo tình hình tài chính, báo cáo tài chính của đơn vị kế toán còn bao gồm những báo cáo nào?
- Viết đoạn văn 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người lớp 9? Yêu cầu cần đạt về đọc hiểu của học sinh lớp 9 là gì?
- Thẩm tra lý lịch người vào đảng trong trường hợp có người thân đã vào Đảng được thực hiện như thế nào?
- Tổng hợp mẫu biên bản bàn giao thông dụng nhất hiện nay gồm các mẫu nào? Tải về? Biên bản bàn giao là gì?