Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM như thế nào?

Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM như thế nào?

Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM như thế nào?

Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM như sau:

Câu 1: Nếu em đã bị thừa cân, thì em nên làm gì?

A. Không ăn sáng

B. Rau xanh, trái cây, sữa ít béo.

C. Thực hiện chế độ ăn hợp lý và tăng cường hoạt đông luyện tập thể lực phù hợp.

D. Bánh kẹo, bim bim (snack), nước ngot có ga

Câu 2 Học sinh cần làm gì để kết quả khám cong vẹo cột sống được chính xác?

A. Học sinh đứng thẳng để bác sĩ dùng tay sờ cột sống từ bên ngoài áo.

B. Học sinh thực hiện tư thế đứng và tư thế ngồi để bác sĩ quan sát.

C. Học sinh bộc lộ phần thân trên và củi gập người đến hông để bác sĩ quan sát

D. Học sinh trả lời các câu hỏi của bạc sĩ về tình trạng của cột sống của mình.

Câu 3: Thời gian chơi game như thế nào là phù hợp để tránh “nghiện game" ?

A. Thời gian chơi game mỗi lần khoảng 30 – 45 phút và không nên quá 2 tiếng mỗi ngày.

B. Thời điểm đi học bạn ít chơi game, và bạn chơi game nhiều hơn vào những ngày nghỉ cuối tuần, hoặc những kỳ nghỉ dài (nghỉ lễ Tết, nghỉ hè)

C. Chơi game bất cứ khi nào bạn có thời. gian rảnh rỗi, ngoài giờ học

D. Từ bỏ các sở thích và hoạt động vui chơi khác để ưu tiên chơi game

Câu 4 Nếu mắt bạn không nhìn rõ, cảm thấy không thoải mái và ảnh hưởng đến việc học, bạn nên làm gì?

A. Sử dụng kính của bố mẹ hoặc người hà thân để đeo.

B. Xin nghỉ học 1 tuần.

C. Khám mắt để được bác sĩ tư vấn và điều trị.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 5 Nếu anh chị em của bạn bị vẹo cột sống, thì bạn cần khám sức khoẻ về vẹo cột sống không?

A. Không cần khám sức khoẻ về vẹo cột sống.

B. Có, nên khám trước khi bắt đầu cấp tiểu học.

C. Có, nên khám khi bạn đang trong giai đoạn lớn nhanh, khoảng từ 10 đến 15 tuổi.

D. Có, nên khám sau khi bạn trường thành.

Câu 6 Em nghĩ món ăn nào dưới đây là một món ăn lành mạnh?

A. Bánh hamburger thịt bò nướng.

B. Xúc xích chiên giòn.

C. Ly nước ngọt có ga

D. Salad rau trộn

Câu 7 Các hoạt động như tập thể dục hay chơi thế thao có ảnh hưởng gì đến tình trạng cong vẹo của cột sống không?

A. Có thể làm tình trạng xấu đi.

B. Có thể giúp cải thiên tình trạng.

C. Không ảnh hưởng

D. Không rõ

Câu 8 Theo em nên hạn chế ăn các loại thực phẩm nào sau đây khi bị thừa cân, béo phì?

A. Trái cây, rau củ quả.

B. Bánh kẹo, nước ngọt, các món ăn chế biến sẵn.

C. Thịt, cá, trứng.

D. Sữa và các chế phẩm từ sữa.

Câu 9 Trong những điều sau đây, điều nào KHÔNG ĐÚNG khi chải răng?

A. Chải đầy đủ tất cả các mặt răng.

B. Đặt bàn chải nằm ngang và nghiêng khoảng 45 độ so với viền nướu, đầu lông bàn chải tiếp xúc với cả răng và nướu.

C. Chải răng bằng động tác xoay tròn.

D. Chải răng bằng lực mạnh nhất có thể để làm sạch mảng bám.

Câu 10 Các dấu hiệu nào sau đây cảnh báo tình trạng “nghiện game"?

A. Học kém tập trung

B. Là khi bạn dành thời gian rảnh rỗi để chơi game

C. Dành thời gian cho game ngày càng tăng, thường xuyên bỏ bê bài tập ở nhà.

D. Giới hạn chỉ 1 - 2 giờ chơi game mỗi ngày và chia nhỏ thời gian chơi game từ 30 phút - 45 phút mỗi lần.

Câu 11 Phương pháp điều trị tật khúc xạ thích hợp dành cho lứa tuổi học sinh là gì?

A. Mổ mắt.

B. Uống thuốc điều trị.

C. Đeo kính với độ phù hợp.

D. Chiếu tia laser.

Câu 12 Bệnh sốt xuất huyết do muỗi nào gây ra?

A. Muỗi Ades hay còn gọi là muỗi vằn

B. Muỗi Anopheles

C. Muỗi Culex

D. Tất cả các loại muỗi trên

Câu 13 Để phòng ngừa tật khúc xạ, bạn nên làm gì?

A. Ngồi học ở nơi có đủ ánh sáng với tư thế ngay ngắn trên những bộ bàn ghế phù hợp với mình.

B. Thường xuyên tham gia các hoạt động ngoài trời.

C. Ăn uống đủ chất và chú ý những loại thực phẩm tốt cho mắt.

D. Tất cả đều đúng

Câu 14 Loại thức ăn nào sau đây KHÔNG TỐT cho răng?

A. Thịt và cá.

B. Bánh kẹo ngọt.

C. Rau củ và trái cây.

D. Trứng và sữa.

Câu 15 Đế răng và nướu của bạn luôn chắc khỏe, bạn nên ăn gì?

A. Kem

B. Kẹo dẻo

C. Bánh ngọt

D. Trái cây và sữa

Câu 16 Bạn nên làm gì nếu có ai đó đụng chạm, sờ mó, hoặc quay phim, chụp ảnh hoặc nói đến vùng kín của bạn?

A. Im lặng

B. Chỉ kế lại với bạn thân

C. Cố gắng quên đi chuyện đó

D. Kể lại với cha mẹ, thấy cô, hoặc trình báo công an

Câu 17 Nếu anh/ chị em của bạn bị vẹo cột sống, thì bạn cần khám sức khoẻ về vẹo cột sống không?

A. Không cần khám sức khoẻ về vẹo cột sống.

B. Có, nên khám trước khi bắt đầu cấp tiểu học.

C. Có, nên khám khi bạn đang trong giai đoạn lớn nhanh, khoảng từ 10 đến 15 tuổi.

D. Có, nên khám sau khi bạn trường thành.

Câu 18 Khi mắt bạn bị đỏ, ngứa và cộm bạn KHÔNG NÊN làm gì?

A. Dùng tay để chạm hoặc cọ xát (dụi) mắt.

B. Cho mắt nghỉ ngơi.

C. Rửa tay thường xuyên để sạch khuẩn.

D. Rửa mặt với nước muối sinh lý.

Câu 19 Một bữa ăn ngon miệng và tốt cho sức khỏe, chúng ta cần lưu ý những điều gì?

A. Ngon, hợp khẩu vị và có đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng với tỷ lệ thích hợp.

B. Phối hợp nhiều loại thực phẩm.

C. Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

D. Cả 3 tiêu chí trên.

Câu 20 Học sinh cần làm gì để kết quả khám cong vẹo cột sống được chính xác?

A. Học sinh đứng thẳng để bác sĩ dùng tay sờ cột sống từ bên ngoài áo.

B. Học sinh thực hiện tư thế đứng và tư thế ngồi để bác sĩ quan sát.

C. Học sinh bộc lộ phần thân trên và cúi gập người đến hông để bác sĩ quan sát.

D. Hoc sinh trả lời các câu hỏi của bác sĩ về tình trạng của cột sống của mình.

Câu 21 Đánh răng trong bao lâu là phù hợp nhất?

A. 1 phút

B. 2 phút

C. 5 phút

D. 10 phút

Câu 22 Các hoạt động như tập thể dục hay chơi thế thao có ảnh hưởng gì đến tình trạng cong vẹo của cột sống không?

A. Có thể làm tình trạng xấu đi.

B. Có thể giúp cải thiện tình trang

C. Không ảnh hưởng

D. Không rồ

Câu 23 Trong các loại thực phẩm sau, loại nào chứa ít đường nhất?

A. Keo sô-cô-la

B. Sữa tươi không đường

C. Nước ngọt

D. Bánh kẹo

Câu 24 Biểu hiện nào thường thấy khi bạn bị đau mắt đỏ (Viêm kết mạc)?

A. Mắt của bạn trở nên đỏ.

B. Bạn cảm thấy có gì đó cộm và khó chịu trong mắt.

C. Mắt bị đổ ghèn.

D. Tất cả đều đúng

Câu 25 Bệnh sốt xuất huyết do muỗi nào gây ra?

A. Muỗi Ades hay còn gọi là muỗi văn

B. Muỗi Anopheles

C. Muỗi Culex

D. Tất cả các loại muối trên

Câu 26 Dấu hiệu giúp nhận biết sớm sâu răng?

A. Răng đau nhức

B. Răng bị chảy máu khi bạn chải răng

C. Có những vết đen hoặc lỗ nhỏ trên răng

D. Răng bắt đầu lung lay

Câu 27 Biểu hiện chính của tật cận thị là gì?

A. Mắt nhìn không rõ các vật ở gần.

B. Mắt nhìn không rõ các vật ở xa.

C. Mắt nhìn các vật ở gần bị biến dạng.

D. Mắt nhìn các vật ở xa bị biến dạng.

Câu 28 Trong những điều sau, điều nào KHÔNG ĐÚNG khi chăm sóc răng miệng trẻ em?

A. Khám sức khỏe răng miệng 6 tháng 1 lán.

B. Chải răng ít nhất 2 lần 1 ngày, tốt nhất là sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.

C. Chải răng bằng kem đánh răng của người lớn để có nhiều fluor.

D. Lấy lượng kem đánh răng vừa đủ (bằng hạt đâu) để đánh răng

Câu 29 Theo em, có mấy nhóm chất dinh dưỡng?

A. 3 nhóm bao gồm nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo.

B. 4 nhóm bao gồm nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm vitamin và khoáng chất.

C. 4 nhóm bao gồm nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm chất xơ.

D. 5 nhóm bao gồm nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm rau và nhóm trái cây

Câu 30 Bệnh Sởi lây lan qua đường nào?

A. Do muỗi đốt.

B. Do tiếp xúc với trực tiếp với dịch tiết hô hấp (ho, hắt hơi, nước bọt...) của người bệnh.

C. Do ăn uống không đủ chất.

D. Do thiếu vận động thể lực.

Trên đây là Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM

Lưu ý: Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM trên chỉ mang tính chất tham khảo!

Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM như thế nào?

Đáp án Cuộc thi tìm hiểu kiến thức sức khỏe học đường 2024 cấp tiểu học tại TPHCM như thế nào? (Hình từ Internet)

Học sinh tiểu học có những quyền nào?

Căn cứ Điều 35 Điều lệ Trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT quy định quyền của học sinh tiểu học cụ thể bao gồm:

(1) Được học tập

- Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân; được học ở một trường, lớp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học thuận tiện đi lại đối với bản thân trên địa bàn cư trú.

- Học sinh được chọn trường học hoặc chuyển đến học trường khác ngoài địa bàn cư trú, nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.

- Học sinh trong độ tuổi tiểu học từ nước ngoài về nước, con em người nước ngoài học tập, làm việc tại Việt Nam, trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn chưa được đi học ở nhà trường nếu có nguyện vọng chuyển đến học trong một trường tiểu học thì được hiệu trưởng tổ chức khảo sát trình độ để xếp vào lớp phù hợp.

- Học sinh khuyết tật được học hòa nhập ở một trường tiểu học; được đảm bảo các điều kiện để học tập và rèn luyện; được học và đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân của học sinh.

- Học sinh được học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban.

- Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể được học vượt lớp trong phạm vi cấp học.

Thủ tục xem xét đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo các bước sau:

+ Cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh có đơn đề nghị với nhà trường.

+ Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; giáo viên dạy lớp học sinh đang học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, tổng phụ trách Đội.

+ Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng hoàn thiện hồ sơ và báo cáo trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.

- Học sinh có kết quả học tập còn hạn chế, đã được giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà vẫn chưa hoàn thành, tùy theo mức độ chưa hoàn thành của các nhiệm vụ học tập và rèn luyện, giáo viên báo cáo hiệu trưởng xem xét quyết định lên lớp hoặc ở lại lớp, đồng thời cùng với gia đình quyết định các biện pháp giáo dục phù hợp.

(2) Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, dân chủ; được đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng; được cung cấp đầy đủ thông tin về quá trình học tập, rèn luyện của bản thân; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện.

(3) Được tham gia các hoạt động phát huy khả năng của cá nhân; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân.

(4) Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.

(5) Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

04 phương pháp đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 27?

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định một số phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh gồm:

(1) Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.

(2) Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh: Giáo viên đưa ra các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, kết quả hoạt động của học sinh, từ đó đánh giá học sinh theo từng nội dung đánh giá có liên quan.

(3) Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi đáp để thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.

(4) Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng các bài kiểm tra gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo mức độ, yêu cầu cần đạt của chương trình, dưới hình thức trắc nghiệm, tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm và tự luận để đánh giá mức đạt được về các nội dung giáo dục cần đánh giá.

Cuộc thi trực tuyến
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Đáp án cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 tuần 1 trên trang Báo cáo viên ra sao?
Pháp luật
https//baocaovien vn thi trực tuyến Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 đăng nhập thế nào?
Pháp luật
Hướng dẫn dự thi cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024?
Pháp luật
Thể lệ cuộc thi trực tuyến Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 thế nào?
Pháp luật
Đáp án Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Luật An ninh mạng tỉnh Sóc Trăng? Thời gian thi trong bao lâu?
Pháp luật
Đáp án trắc nghiệm cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THPT năm học 2024-2025 tại TPHCM?
Pháp luật
Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai dành cho giáo viên năm học 2024-2025 tại TPHCM mới nhất?
Pháp luật
Đáp án trắc nghiệm cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho giáo viên và học sinh trung học TPHCM năm học 2024-2025?
Pháp luật
Đáp án tự luận cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THCS năm học 2024-2025 tại TP.HCM?
Pháp luật
Đáp án cuộc thi tìm hiểu 80 Năm Ngày Thành Lập Quân Đội Nhân Dân VN; 35 Năm Ngày Hội Quốc Phòng Toàn Dân; 35 Năm Ngày Thành Lập Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam ra sao?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Cuộc thi trực tuyến
604 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Cuộc thi trực tuyến

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Cuộc thi trực tuyến

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào