Công thức định luật bảo toàn năng lượng? Ví dụ về định luật bảo toàn năng lượng? Định luật bảo toàn năng lượng là gì?

Công thức định luật bảo toàn năng lượng? Ví dụ về định luật bảo toàn năng lượng? Định luật bảo toàn năng lượng là gì? Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng có phải yêu cầu khi học môn Vật lý lớp 10?

Công thức định luật bảo toàn năng lượng? Ví dụ về định luật bảo toàn năng lượng? Định luật bảo toàn năng lượng là gì?

Định luật bảo toàn năng lượng phát biểu rằng:

"Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác, nhưng tổng năng lượng của một hệ cô lập luôn không đổi."

Ví dụ:

Nếu thả một hòn bi từ trên cao xuống một cái chén thì năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là âm năng. Bên cạnh đó, bi còn ma sát với thành chén tạo ra nhiệt năng, vậy ta có thể thấy từ một dạng năng lượng là thế năng đã chuyển hóa thành ba dạng năng lượng như đã nêu ở trên.

(1) Bảo toàn năng lượng trong dao động cơ

* Khái niệm động năng

Động năng của một vật là năng lượng có được từ chuyển động của vật đó. Nó được định nghĩa là công cần thực hiện để gia tốc một vật với khối lượng cho trước từ trạng thái nghỉ tới vận tốc hiện thời của vật .

Động năng của một vật rơi tự do được tính bằng công thức:

Định luật bảo toàn năng lượng

Trong đó:

- Wd: động năng của vật (J)

- m: khối lượng của vật (g)

- v: vận tốc của vật (m/s)

* Khái niệm thế năng

Thế năng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng của một vật rơi tự do được tính bằng công thức:

Định luật bảo toàn năng lượng

Trong đó:

Wt: Thế năng của vật (J)

m: Trọng lượng của vật (g)

h: Độ cao của vật khi rơi tự do (m)

(2) Biểu thức bảo toàn cơ năng

Định luật bảo toàn năng lượng

Trong đó:

Wd1: Động năng của vật ở vị trí có vận tốc v1

Wd2: Động năng của vật ở vị trí có vận tốc v2

Wt1: Thế năng của vật ở độ cao h1

Wt2: Thế năng của vật ở độ cao h2

Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo

Công thức định luật bảo toàn năng lượng? Ví dụ về định luật bảo toàn năng lượng? Định luật bảo toàn năng lượng là gì?

Công thức định luật bảo toàn năng lượng? Ví dụ về định luật bảo toàn năng lượng? Định luật bảo toàn năng lượng là gì? (hình từ internet)

Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng có phải yêu cầu khi học môn Vật lý lớp 10?

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:

Công, năng lượng, công suất
Công và năng lượng
- Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau.
- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công.
- Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính được công trong một số trường hợp đơn giản.
Động năng và thế năng
- Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật.
- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều, vận dụng được trong một số trường hợp đơn giản.
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản.

Như vậy, Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau là yêu cầu cần đạt được khi học công, năng lượng, công suất trong chương trình môn vật lí lớp 10.

Mục tiêu của giáo dục phổ thông là gì theo Luật Giáo dục?

Theo Điều 29 Luật Giáo dục 2019 quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông như sau:

- Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

- Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông hoặc chương trình giáo dục nghề nghiệp.

- Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chương trình giáo dục phổ thông
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Tóm tắt truyện Cóc kiện Trời ngắn gọn? Viết đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời lớp 3? Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân?
Pháp luật
Tóm tắt truyện Vợ nhặt hay, ngắn gọn? Truyện Vợ nhặt của tác giả nào? Các nhân vật trong truyện Vợ nhặt?
Pháp luật
Văn tả con đường đến trường lớp 5 ngắn gọn nhất? Viết văn tả con đường đến trường lớp 5 cần lưu ý những gì? Mục tiêu của giáo dục?
Pháp luật
Khối lượng mol là gì? Công thức tính khối lượng mol? Học sinh lớp 8 cần đạt yêu cầu gì khi học mol và tỉ khối của chất khí?
Pháp luật
Kể lại câu chuyện Tấm Cám lớp 5 ngắn gọn? Viết văn kể lại câu chuyện Tấm Cám lớp 5 cần lưu ý những gì? Mục tiêu cấp tiểu học đối với môn Ngữ văn?
Pháp luật
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Lưu ý 04 bước sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học?
Pháp luật
Bài văn tả Luffy lớp 5? Bài văn tả Luffy ngắn gọn? Học sinh lớp 5 cần đạt yêu cầu về kỹ năng viết trong Chương trình Ngữ văn như thế nào?
Pháp luật
Thể thơ là gì? Các thể thơ và cách nhận biết? Có mấy loại thể thơ? Mục tiêu của giáo dục phổ thông?
Pháp luật
Mẫu viết đoạn văn, bài văn tả cảnh đẹp quê hương em lớp 4 điểm cao? Yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông ở cấp tiểu học?
Pháp luật
Công thức định luật bảo toàn năng lượng? Ví dụ về định luật bảo toàn năng lượng? Định luật bảo toàn năng lượng là gì?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Chương trình giáo dục phổ thông
Nguyễn Thị Thanh Xuân Lưu bài viết
10 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chương trình giáo dục phổ thông

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chương trình giáo dục phổ thông

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào