5 Mẫu viết bài văn nghị luận bàn về khoảng cách vô hình trong những gia đình hiện đại? Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục?
5 Mẫu viết bài văn nghị luận bàn về khoảng cách vô hình trong những gia đình hiện đại?
Tham khảo 5 Mẫu viết bài văn nghị luận bàn về khoảng cách vô hình trong những gia đình hiện đại dưới đây:
Bài văn số 1: Ngày nay, công nghệ số đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người. Từ những chiếc điện thoại thông minh đến iPad, máy tính bảng, từ mạng xã hội đến các ứng dụng giải trí, thế giới ảo dường như đang dần len lỏi vào từng ngóc ngách của các gia đình. Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh các thành viên trong gia đình, dù ngồi cạnh nhau trên ghế, nhưng mỗi người lại đắm chìm trong thế giới riêng của mình qua màn hình điện thoại. Những cuộc trò chuyện, những sẻ chia chân thành dần nhường chỗ cho những dòng trạng thái trên mạng xã hội, những video ngắn vô thưởng vô phạt. Bữa cơm gia đình, vốn là thời điểm quý báu để các thành viên gắn kết, đôi khi cũng trở nên im lặng đến đáng sợ, chỉ còn tiếng lướt tay trên màn hình và tiếng thông báo tin nhắn khô khốc. ... TẢI VỀ 5 Mẫu viết bài văn nghị luận bàn về khoảng cách vô hình trong những gia đình hiện đại |
Lưu ý: "Mẫu viết bài văn nghị luận bàn về khoảng cách vô hình trong những gia đình hiện đại" chỉ mang tính chất tham khảo
5 Mẫu viết bài văn nghị luận bàn về khoảng cách vô hình trong những gia đình hiện đại? (Hình từ Internet)
Viết bài văn nghị luận và văn bản thông tin có đề tài tương đối phức tạp là yêu cầu đối với học sinh lớp mấy?
Căn cứ tiết 2.3 tiểu mục 2 Mục IV Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định như sau:
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
...
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù
2.3. Yêu cầu cần đạt ở cấp trung học phổ thông
a) Năng lực ngôn ngữ
Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt và kiến thức về bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học và quan niệm thẩm mĩ của các thời kì để hiểu các văn bản khó hơn (thể hiện qua dung lượng, độ phức tạp và yêu cầu đọc hiểu).
Biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản, nhất là những tìm tòi sáng tạo về ngôn ngữ, cách viết và kiểu văn bản. Học sinh có cách nhìn, cách nghĩ về con người và cuộc sống theo cảm quan riêng; thấy được vai trò và tác dụng của việc đọc đối với bản thân.
Từ lớp 10 đến lớp 12: viết thành thạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh về các đề tài gắn với đời sống và định hướng nghề nghiệp; viết đúng quy trình, có kết hợp các phương thức biểu đạt, kiểu lập luận và yếu tố nghệ thuật; có chủ kiến về một vấn đề xã hội.
Viết được văn bản nghị luận và văn bản thông tin có đề tài tương đối phức tạp; văn bản nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị của tác phẩm văn học; bàn về những vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấu trúc và kiểu lập luận tương đối phức tạp, bằng chứng cần phải tìm kiếm từ nhiều nguồn; văn bản thuyết minh viết về những vấn đề có tính khoa học dưới hình thức một báo cáo nghiên cứu đúng quy ước; tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.
Bài viết thể hiện được cảm xúc, thái độ, những trải nghiệm và ý tưởng của cá nhân đối với những vấn đề đặt ra trong văn bản; thể hiện được một cách nhìn, cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính.
Biết tranh luận về những vấn đề tồn tại các quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị và văn hoá tranh luận phù hợp; có khả năng nghe thuyết trình và đánh giá được nội dung và hình thức biểu đạt của bài thuyết trình; có hứng thú thể hiện chủ kiến, cá tính trong tranh luận; trình bày vấn đề khoa học một cách tự tin, có sức thuyết phục. Nói và nghe linh hoạt; nắm được phương pháp, quy trình tiến hành một cuộc tranh luận.
...
Như vậy, việc viết bài văn nghị luận và văn bản thông tin có đề tài tương đối phức tạp là yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh từ lớp 10 đến lớp 12.
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục theo Luật Giáo dục?
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục được quy định tại Điều 7 Luật Giáo dục 2019, cụ thể như sau:
(1) Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại, có hệ thống và được cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi và khả năng của người học.
(2) Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.










Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Thẻ giấy phép kiểm soát an ninh cảng hàng không, sân bay có giá trị sử dụng trong bao lâu theo Thông tư 31?
- Mẫu minh chứng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non mới nhất 2025? Tải về mẫu minh chứng đánh giá?
- Trình tự thủ tục quyết định xác lập quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản là di sản không có người thừa kế được quy định như thế nào?
- Chỉ đạo mới nhất về chế độ của CBCCVC, người hoạt động không chuyên trách cấp xã do sắp xếp bộ máy?
- Công chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã có nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã như thế nào?