Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào?

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào? Đánh giá tính tương thích của các vật liệu phi kim loại làm chai chứa dựa trên các tài liệu nào? - câu hỏi của anh L. (Bình Phước).

Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí phải được lựa chọn thế nào?

Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng theo quy định tại tiểu mục 4.1 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:

4. Vật liệu
4.1. Quy định chung
Các vật liệu phi kim loại phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng. Các vật liệu này thích hợp nếu tính tương thích của chúng trong Bảng 1 được xác định là thỏa mãn, hoặc các tính chất cần thiết đã được chứng minh bằng các thử nghiệm hoặc kinh nghiệm sử dụng lâu dài và an toàn thỏa mãn các yêu cầu của người có thẩm quyền.
Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.

Lưu ý: Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.

Vật liệu phi kim loại

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào? (Hình từ Internet)

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào?

Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm theo quy định tại tiểu mục 4.2 Mục 4 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:

4. Vật liệu
4.1. Quy định chung
Các vật liệu phi kim loại phải được lựa chọn thích hợp với mục đích sử dụng. Các vật liệu này thích hợp nếu tính tương thích của chúng trong Bảng 1 được xác định là thỏa mãn, hoặc các tính chất cần thiết đã được chứng minh bằng các thử nghiệm hoặc kinh nghiệm sử dụng lâu dài và an toàn thỏa mãn các yêu cầu của người có thẩm quyền.
Nếu sử dụng các vật liệu có lớp phủ, tính tương thích của tổ hợp phải được đánh giá và chấp thuận nếu người có thẩm quyền đã xem xét và đánh giá hiệu lực của tất cả các khía cạnh về kỹ thuật. Các khía cạnh kỹ thuật này bao gồm nhưng không bị giới hạn bởi tính tương thích của vật liệu phủ với khí được dự định sử dụng, độ bền lâu của lớp phủ trong quá trình sử dụng và khả năng thấm khí qua lớp phủ.
4.2. Các loại vật liệu
Các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí và làm van chai có thể được phân thành các nhóm sau:
– Chất dẻo;
– Vật liệu đàn hồi;
– Chất bôi trơn lỏng.
CHÚ THÍCH: Đôi khi cũng sử dụng các chất bôi trơn rắn , VÍ DỤ: MoS2.
Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này như sau:
a) Chất dẻo
– Polytetrafloetylen (PTFE);
– Polyclotrifloetylen (PCTFE);
– Polyvinylidenflorua (PVDF);
– Polyamit (PA);
– Polypropylen (PP);
– Polyetetheketon (PEEK);
– Polypropylen sulphua (PPS);
– Polyvinyl clorua (PVC);
– Polyimit (PI);
– Poly oxymetylen (POM).
b) Vật liệu đàn hồi:
– Cao su bytyl (IIR);
– Cao su nitryl (NBR);
– Cao su cloropren (CR);
– Cao su flocacbon (FKM);
– Cao su metyl-vinyl-silicon (VMQ);
– Etylen-propylen dien monomer (EPDM);
– Cao su polyacrylat (ACM);
– Cao su polyuretan (PUR);
– Cao su methyl-flo-silic (FVMQ).
c) Chất bôi trơn lỏng
– Hyđrocacbon (HC);
– Flocacbon (FC).

Như vậy, các vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm sau:

– Chất dẻo;

– Vật liệu đàn hồi;

– Chất bôi trơn lỏng.

CHÚ THÍCH: Đôi khi cũng sử dụng các chất bôi trơn rắn , VÍ DỤ: MoS2.

Các vật liệu được xem xét trong tiêu chuẩn này như sau:

(1) Chất dẻo

– Polytetrafloetylen (PTFE);

– Polyclotrifloetylen (PCTFE);

– Polyvinylidenflorua (PVDF);

– Polyamit (PA);

– Polypropylen (PP);

– Polyetetheketon (PEEK);

– Polypropylen sulphua (PPS);

– Polyvinyl clorua (PVC);

– Polyimit (PI);

– Poly oxymetylen (POM).

(2) Vật liệu đàn hồi:

– Cao su bytyl (IIR);

– Cao su nitryl (NBR);

– Cao su cloropren (CR);

– Cao su flocacbon (FKM);

– Cao su metyl-vinyl-silicon (VMQ);

– Etylen-propylen dien monomer (EPDM);

– Cao su polyacrylat (ACM);

– Cao su polyuretan (PUR);

– Cao su methyl-flo-silic (FVMQ).

(3) Chất bôi trơn lỏng

– Hyđrocacbon (HC);

– Flocacbon (FC).

Đánh giá tính tương thích của các vật liệu phi kim loại làm chai chứa dựa trên các tài liệu nào?

Đánh giá tính tương thích của các vật liệu phi kim loại làm chai chứa dựa trên các tài liệu theo quy định tại tiểu mục 7.1 Mục 7 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6874-2:2014 (ISO 11114-2:2013) về Chai chứa khí - Tính tương thích của vật liệu làm chai chứa và làm van với khí chứa - Phần 2: Vật liệu phi kim loại như sau:

– Các dữ liệu dưới dạng văn bản;

– Các kinh nghiệm vận hành; và,

– Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm.

Chai chứa khí
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6294 : 2007 yêu cầu quy trình kiểm tra cổ chai đối với các chai chứa khí làm bằng thép cácbon hàn?
Pháp luật
Dụng cụ dùng để vặn van vào chai chứa khí phải đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật nào? Chai chứa khí bằng vật liệu composit có cần được xử lý đặc biệt không?
Pháp luật
Người vận hành tháo van khỏi chai chứa khí phải có trình độ chuyên môn như thế nào? Việc tháo van khỏi chai chứa khi tiềm ẩn những nguy hiểm gì
Pháp luật
Nhà sản xuất chai trong cụm chai chứa khí di động phải chế tạo như thế nào để đáp ứng điều kiện thiết kế?
Pháp luật
Yêu cầu chung đối với phòng thử nghiệm chai chứa khí là gì? Có được thay đổi kiểu thiết kế chai chứa khí được phê duyệt không?
Pháp luật
Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến nhất làm chai chứa khí có thể được phân thành các nhóm nào?
Pháp luật
Mỗi chai chứa khí bằng thép không hàn thử áp suất hoặc kiểm tra bằng siêu âm quy định như thế nào?
Pháp luật
Vật liệu dùng để chế tạo chai chứa khí đạt chuẩn khi đáp ứng điều kiện nào? Thiết kế chai chứa khí được quy định ra sao?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Chai chứa khí
1,950 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chai chứa khí
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào