Văn khấn khi chiêm bái Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni? Có thể chiêm bái Xá lợi Phật tại Núi Bà Đen vào ngày nào?

Văn khấn khi chiêm bái Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni? Có thể chiêm bái Xá lợi Phật tại Núi Bà Đen vào ngày nào? Tổ chức Đại lễ Phật Đản phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ được quy định như thế nào?

Văn khấn khi chiêm bái Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni?

Tham khảo văn khấn khi chiêm‍ bái‍ Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni dưới đây:

Tham khảo văn khấn khi chiêm‍ bái‍ Xá‍ lợi‍ Phật‍ Thích‍ Ca‍ Mâu‍ Ni‍ dưới đây:

Xem đầy đủ: TẢI VỀ

*Nội dung văn khấn khi chiêm‍ bái‍ Xá lợi Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ mang tính chất tham khảo

Văn khấn khi chiêm‍ bái‍ Xá‍ lợi‍ Phật‍ Thích‍ Ca‍ Mâu‍ Ni‍? Có thể chiêm bái Xá‍ lợi‍ Phật‍ tại Núi Bà Đen vào ngày nào?

Văn khấn khi chiêm‍ bái‍ Xá lợi Phật Thích‍ Ca‍ Mâu‍ Ni‍? Có thể chiêm bái Xá‍ lợi‍ Phật‍ tại Núi Bà Đen vào ngày nào? (Hình từ Internet)

Có thể chiêm bái Xá lợi Phật tại Núi Bà Đen vào ngày nào? Tổ chức Đại lễ Phật Đản phải tuân thủ những nguyên tắc gì?

Xá lợi Đức Phật được máy bay chuyên cơ quân sự của Chính phủ Ấn Độ cung rước sang Việt Nam, hạ cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất sáng ngày 02/05/2025.

Xá lợi Đức Phật được tôn trí tại TP HCM từ 02/05/2025 đến 08/05/2025 trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025. Sau đó là Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen từ ngày 08/05/2025 đến 13/05/2025; tại trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chùa Quán Sứ ở Hà Nội từ 13/05/2025 đến 16/05/2025, và tại chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam từ ngày 17/05/2025 đến 21/05/2025.

Theo đó, dự kiến lịch trình Xá lợi Phật được rước từ Học viện Phật giáo Việt Nam, tại huyện Bình Chánh đến đỉnh núi Bà Đen Tây Ninh từ ngày 8/05/2025 đến 13/05/2025 cho khách du lịch đến tham quan, chiêm bái.

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 110/2018/NĐ-CP thì khi tổ chức Đại lễ Phật Đản phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:

- Việc tổ chức lễ hội nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tôn vinh công lao các bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, những người có nhiều đóng góp trong quá trình hình thành, phát triển đất nước; tuyên truyền giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc của di tích, truyền thống tốt đẹp của lễ hội.

- Lễ hội phải được tổ chức trang trọng, thiết thực, hiệu quả; phù hợp với quy mô, nội dung của lễ hội; tổ chức lễ hội truyền thống theo đúng bản chất, ý nghĩa lịch sử văn hóa; giảm tần suất, thời gian tổ chức lễ hội văn hóa.

- Nghi lễ của lễ hội phải trang nghiêm, bảo đảm truyền thống; không thực hiện nghi lễ có tính bạo lực, phản cảm, trái với truyền thống yêu hòa bình, nhân đạo của dân tộc Việt Nam.

- Giáo dục, định hướng con người hình thành các hành vi, thái độ, nhận thức cao đẹp; loại bỏ xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, lòng tham và các lợi ích cá nhân.

- Phải thực hiện các biện pháp bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống cháy nổ, an toàn giao thông và vệ sinh môi trường.

- Không lợi dụng việc tổ chức lễ hội nhằm mục đích trục lợi cá nhân, phục vụ lợi ích nhóm; không ép buộc tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí tổ chức lễ hội.

- Hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ được quy định như thế nào?

Căn cứ Điều 13 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ được quy định như sau:

- Người đại diện, ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng diễn ra định kỳ chậm nhất là 20 ngày trước ngày tổ chức lễ hội đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định sau đây:

+ Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức lễ hội có trách nhiệm tiếp nhận thông báo đối với lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong một xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã)

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi tổ chức lễ hội có trách nhiệm tiếp nhận thông báo đối với lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều xã thuộc một huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là huyện)

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức lễ hội có trách nhiệm tiếp nhận thông báo đối với lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều huyện thuộc một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh)

- Văn bản thông báo nêu rõ tên lễ hội tín ngưỡng, nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm tổ chức, dự kiến thành viên ban tổ chức và các điều kiện cần thiết để bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường trong lễ hội.

- Việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng định kỳ tại cơ sở tín ngưỡng là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng thực hiện theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có trách nhiệm bảo đảm việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng theo nội dung thông báo.

Lễ Phật Đản
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Xá lợi Phật là gì? Xá lợi Phật Thích Ca là gì? Xá lợi là gì? Nguyên nhân hình thành xá lợi Phật? Quy định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Pháp luật
Lễ Phật đản 2025 là ngày nào? Đại lễ Vesak Liên hợp Quốc 2025 tổ chức ở đâu? Lễ Phật đản 2025 Phật lịch bao nhiêu?
Pháp luật
Vụ xả súng tại lễ Phật Đản ở Huế diễn ra vào thời gian nào? Lễ Phật Đản có phải là lễ lớn không?
Pháp luật
Chính lễ Đại lễ Phật Đản 2025 ngày nào? Lễ Phật đản 2025 là ngày nào âm lịch? Đại lễ Phật đản 2025 tổ chức ở đâu?
Pháp luật
Lịch sử và ý nghĩa của lễ Phật Đản? Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?
Pháp luật
Lễ tắm Phật là gì? Nguồn gốc Lễ tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản? Nguyên tắc khi tổ chức Đại lễ Phật Đản?
Pháp luật
Văn kiện và biểu ngữ được sử dụng trong Đại lễ Phật đản tại Việt Nam năm nay? Biện pháp tổ chức Đại lễ Phật đản?
Pháp luật
Hành trình Xá lợi Đức Phật đi qua 04 tỉnh của Việt Nam? Thời gian Xá lợi Đức Phật trở về Ấn Độ?
Pháp luật
Xá‍ lợi‍ Phật‍ được‍ rước‍ về‍ Việt‍ Nam‍ là‍ phần‍ nào‍ trên‍ cơ‍ thể‍ Phật? Chùa‍ Thanh‍ Tâm‍ TP HCM nằm‍ ở‍ địa‍ chỉ‍ nào?
Pháp luật
Phật lịch là gì? Phật lịch 2569 là gì? Cách tính Phật lịch? Phật lịch được tính từ lúc nào? Lịch trình tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Lễ Phật Đản
Phạm Thị Thục Quyên Lưu bài viết
19 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Lễ Phật Đản

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Lễ Phật Đản

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào