Tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam hoạt động như thế nào?
- Tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam hoạt động như thế nào?
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam là cơ quan nào?
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam hoạt động như thế nào?
Theo Điều 8 Điều lệ Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 422/QĐ-TTg năm 2021 quy định như sau:
Tổ chức thành viên ở trung ương
Tổ chức thành viên ở trung ương hoạt động trên phạm vi toàn quốc, được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có quyền tự chủ, có điều lệ phù hợp với Điều lệ Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và theo quy định của pháp luật.
Theo quy định nêu trên thì tổ chức thành viên ở trung ương hoạt động trên phạm vi toàn quốc, được thành lập theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có quyền tự chủ, có điều lệ phù hợp với Điều lệ Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và theo quy định của pháp luật.
Tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam hoạt động như thế nào? (Hinh từ Internet)
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam là cơ quan nào?
Theo khoản 1 Điều 19 Điều lệ Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 422/QĐ-TTg năm 2021 quy định như sau:
Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu
1. Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu là cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương.
2. Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu tổ chức thành viên ở trung ương được triệu tập thường kỳ 05 năm một lần và có thể triệu tập bất thường khi có yêu cầu của ít nhất 2/3 (hai phần ba) tổng số Ủy viên Ban Chấp hành hoặc của ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức. Đại hội chỉ được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) tổng số đại biểu chính thức có mặt.
3. Trước khi tổ chức Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu, tổ chức thành viên ở trung ương báo cáo Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam xem xét và thông qua nội dung, nhân sự, quy trình và thủ tục tổ chức Đại hội.
4. Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu các tổ chức thành viên ở trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn:
a) Thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, thảo luận và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của tổ chức thành viên ở trung ương;
b) Thảo luận và thông qua điều lệ sửa đổi, bổ sung (nếu có);
c) Hiệp thương Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra của tổ chức thành viên ở trung ương;
d) Thông qua Nghị quyết Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu;
đ) Các nội dung khác (nếu có).
Theo quy định nêu trên thì ơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam là Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu
- Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu tổ chức thành viên ở trung ương được triệu tập thường kỳ 05 năm một lần và có thể triệu tập bất thường khi có yêu cầu của ít nhất 2/3 (hai phần ba) tổng số Ủy viên Ban Chấp hành hoặc của ít nhất 1/2 (một phần hai) tổng số hội viên chính thức.
Đại hội chỉ được tổ chức khi có trên 1/2 (một phần hai) tổng số đại biểu chính thức có mặt.
- Trước khi tổ chức Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu, tổ chức thành viên ở trung ương báo cáo Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam xem xét và thông qua nội dung, nhân sự, quy trình và thủ tục tổ chức Đại hội.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Theo khoản 4 Điều 19 Điều lệ Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 422/QĐ-TTg năm 2021 quy định như sau:
Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu
...
4. Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu các tổ chức thành viên ở trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn:
a) Thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, thảo luận và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của tổ chức thành viên ở trung ương;
b) Thảo luận và thông qua điều lệ sửa đổi, bổ sung (nếu có);
c) Hiệp thương Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra của tổ chức thành viên ở trung ương;
d) Thông qua Nghị quyết Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu;
đ) Các nội dung khác (nếu có).
Theo quy định nêu trên thì Cơ quan lãnh đạo cao nhất của tổ chức thành viên ở trung ương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Thông qua báo cáo tổng kết nhiệm kỳ, thảo luận và quyết định phương hướng, nhiệm vụ của tổ chức thành viên ở trung ương;
- Thảo luận và thông qua điều lệ sửa đổi, bổ sung (nếu có);
- Hiệp thương Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra của tổ chức thành viên ở trung ương;
- Thông qua Nghị quyết Đại hội toàn thể/Đại hội đại biểu;
- Các nội dung khác (nếu có).
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Em trai đến nhà anh chị ruột chơi có phải thông báo lưu trú không? Anh chị ruột thực hiện thông báo lưu trú theo hình thức nào?
- Từ 1/12/2024 chính thức hết giảm thuế trước bạ ô tô 50% theo Nghị định 109? Thuế trước bạ ô tô từ 1/12/2024 ra sao?
- Bản kiểm điểm của Phó Bí thư chi bộ cuối năm 2024 là Đảng viên? Bản kiểm điểm của Phó Bí thư chi bộ trường học là Đảng viên?
- Mức bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất gây thiệt hại đối với cây trồng chưa thu hoạch được tính thế nào?
- Đang bảo lưu kết quả học tập đại học có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Sức khỏe loại mấy không được tham gia nghĩa vụ quân sự?