Cập nhật kiến thức y khoa liên tục bằng hình thức tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy, tài liệu chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh ra sao? - câu hỏi của chị H.Y (Huế)
công lập như sau
- Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ nhà giáo giảng
trường và lịch khai giảng năm học 2024 – 2025.
Tại Điều 1 Quyết định 2045/QĐ-BGDĐT có nêu:
Lịch tựu trường sớm nhất trước 01 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 02 tuần so với ngày tổ chức khai giảng.
Tổ chức khai giảng vào ngày 05/9/2024.
Như vậy, năm học 2024 2025 học sinh tựu trường sớm nhất trước
dụng trong toàn quốc. Theo đó, học sinh các cấp trên cả nước sẽ được tổ chức khai giảng vào ngày 05 tháng 9 năm 2024.
Như vậy, ngày 05 tháng 9 năm 2024 là ngày học sinh các cấp trên cả nước sẽ được tổ chức khai giảng.
Ngày 5/9/1945 chính là ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam ta. Tính đến thời điểm năm 2024 đã được 79 năm kể từ ngày khai
được nhiều thành tích thể dục thể thao cấp tỉnh có được miễn học môn quốc phòng không? (Hình từ Internet)
Viên chức làm việc trong Sở giáo dục có bắt buộc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh không?
Căn cứ khoản 2 Điều 14 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2013 quy định như sau:
Đối với đối tượng trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước, tổ
phòng để sử dụng pháo hoa một cách hợp pháp
Theo thông tin từ Nhà máy Z121, thì nơi bán pháo hoa Bộ Quốc phòng (danh sách các cửa hàng bán pháo hoa Bộ Quốc Phòng) hiện nay của nhà máy Z121 bao gồm:
1. Tại tỉnh Hà Giang:
– Cửa hàng pháo hoa Số 1 – Tỉnh Hà Giang
Địa chỉ: Số 307 Nguyễn Trãi, tổ 12 – phường Nguyễn Trãi – Tp. Hà Giang – tỉnh Hà Giang
toán nhà nước;
b) Bố trí tham gia thực hiện nhiệm vụ tại các Đoàn, Tổ kiểm toán và các công việc khác liên quan đến công tác kiểm toán; việc tham gia giảng dạy các lớp đào tạo, bồi dưỡng của Kiểm toán nhà nước;
c) Quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác của công chức, viên chức;
d) Đánh giá, xếp loại và
việc, thời gian nghỉ hằng năm
...
2. Thời gian nghỉ hằng năm của nhà giáo là 08 tuần, của viên chức quản lý có tham gia giảng dạy được quy định tại khoản 5 Điều 5 của Thông tư này là 06 tuần, bao gồm nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ các ngày lễ, trong đó:
a) Thời gian nghỉ hè thay cho nghỉ phép hằng năm, được hưởng nguyên lương và phụ cấp (nếu có);
b) Các
chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập
...
6. Sửa đổi điểm e khoản 4 Điều 4 như sau:
“e) Viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng II (mã số V.07.02.25) phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III (mã số V.07
Mẹ tôi hiện đang làm giáo viên cấp 2. Tuy nhiên, có lúc tôi nghe người ta gọi mẹ là cô giáo, có lúc gọi là giáo viên, cũng có lúc gọi là nhà giáo. Tôi muốn hỏi liệu những khái niệm như giáo viên, giảng viên và nhà giáo có giống nhau không? Nếu không, phân biệt chúng bằng cách nào? Vậy nhà giáo có được cho nghỉ hè không? Thời gian nghỉ hè tối đa là
chức đào tạo theo quy định tại Điều 5 Thông tư này.
2. Bố trí giảng viên có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác phù hợp với chuyên đề giảng dạy và bảo đảm đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 12c của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (đã được
gia học cập nhật;
c) Không thực hiện việc lấy ý kiến đánh giá của học viên trên Phiếu đánh giá chất lượng lớp học cập nhật kiến thức kiểm toán viên;
d) Không cấp Giấy chứng nhận cho học viên đã tham gia cập nhật kiến thức và Giấy xác nhận cho kiểm toán viên tham gia giảng dạy các lớp học cập nhật kiến thức sau mỗi lớp học;
đ) Tổ chức lớp học cập
Mức phụ cấp thâm niên nhà giáo năm 2023 tăng lên bao nhiêu?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 77/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Mức phụ cấp thâm niên
1. Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên
hưởng phụ cấp thâm niên,
Mức phụ cấp thâm niên được tính như thế nào?
Theo Điều 4 nghị định 77/2021/NĐ-CP thì mức phụ cấp thâm niên được quy định như sau:
1. Nhà giáo tham gia giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ 5 năm (60 tháng) được tính hưởng phụ cấp thâm niên bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ
Có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi giáo viên đang làm việc theo hợp đồng tại các trường công lập hay không?
Theo Điều 2 Luật Viên chức 2010 quy định về viên chức:
"Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
trường hợp này, việc chấm dứt giao quyền phải được thể hiện bằng quyết định;
+ Người giao quyền hoặc người được giao quyền nghỉ hưu, thôi việc, được điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức hoặc tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật;
+ Người giao quyền hoặc người được giao quyền chết, bị Tòa
dục đại học.
+ Trên 50% số khóa đào tạo, khóa bồi dưỡng do các cơ sở giáo dục đại học tổ chức thực hiện khai thác, sử dụng giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập từ nguồn tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học phục vụ giảng dạy và học tập, trong đó có trên 20% số chương trình đào tạo để cấp văn bằng các trình độ đào tạo của giáo dục đại học
chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ nhà giáo giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm và nhà giáo dạy môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh).
2.2. Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở
Cho tôi hỏi giảng viên đào tạo liên tục cho cán bộ y tế thì cần phải đáp ứng những yêu cầu, tiêu chuẩn như thế nào? Những người này cần phải kinh nghiệm chuyên môn ít nhất mấy năm thì mới có thể làm giảng viên đào tạo liên tục cho cán bộ y tế? - Câu hỏi của chị Hồng Oanh đến từ Cà Mau.
Cho anh hỏi trường hợp công chức muốn được bổ nhiệm lại thì cần có những tiêu chuẩn và điều kiện gì? Nguyên tắc thực hiện bổ nhiệm lại công chức quy định ra sao? - câu hỏi của anh Huy Trần đến từ An Giang.