nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ
năng lực hành vi dân sự;
c) Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
d) Người yêu cầu bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
đ) Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật; người có
hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.
e) Kết thúc kế hoạch can thiệp hỗ trợ đối tượng, lưu trữ hồ sơ quản lý đối tượng hoặc thực hiện kế hoạch can thiệp, trợ giúp mới (nếu đối tượng có nhu cầu),
g) Quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng.
h) Kết nối cung cấp dịch vụ điều trị y tế, chăm sóc sức khỏe; kết nối chuyển
, với tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;
- Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
- Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với tổ chức chính trị, tổ
ăn thêm nhưng mức ăn không quá năm lần tiêu chuẩn ăn ngày thường.
Căn cứ yêu cầu bảo đảm sức khỏe của người bị tạm giữ, người bị tạm giam, Chính phủ quy định cụ thể định mức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế, ngân sách và biến động giá cả thị trường.
2. Người bị tạm giữ được nhận quà của thân nhân gửi trong thời gian bị tạm giữ không quá một lần
cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Chào ban biên tập, tôi muốn hỏi chồng công khai sống chung với người mới khi chưa ly hôn thì có khởi kiện vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng được không? Tôi phát hiện chồng tôi ngoại tình cách đây được vài tháng. Sau khi ngoại tình anh rất thoải mái và dẫn cô bồ về nhà ở chung với tôi. Tôi đòi ly hôn nhưng biết lý do vì sao anh ta không muốn
Tôi đang làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn mà công ty lấy lý do lượng tiêu thu hàng chậm nên không cần nhiều nhân lực nên phải cắt giảm rồi yêu cầu tôi nghỉ luôn; không báo trước cho tôi đủ 45 ngày. Như vậy là công ty đã vi phạm quy định rồi đúng không? Tôi không muốn quay lại làm việc mà chỉ muốn khởi kiện để yêu cầu công ty
chăm sóc, nuôi dưỡng;
d) Có điều kiện về kinh tế, sức khỏe, kinh nghiệm chăm sóc trẻ em;
đ) Đang sống cùng chồng hoặc vợ thì chồng hoặc vợ phải bảo đảm điều kiện quy định tại điểm a và b khoản này.
Như vậy, một trong những điều kiện đối với người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em là có kinh nghiệm chăm sóc trẻ em.
Trong trường hợp, người nhận chăm
với quyền riêng tư của cá nhân mà khi bị xâm phạm sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân gồm:
a) Quan điểm chính trị, quan điểm tôn giáo;
b) Tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, không bao gồm thông tin về nhóm máu;
c) Thông tin liên quan đến nguồn gốc chủng tộc, nguồn gốc dân tộc;
d) Thông
con tin, sử dụng bạo lực xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tổ chức;
b) Giải tán các vụ việc tập trung đông người gây rối an ninh, trật tự;
c) Bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội và bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt;
d) Tuần tra, kiểm soát
Cho hỏi: Trường hợp học sinh phổ thông (17 tuổi) lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn bè làm nạn nhân tự tử có thể bị xử lý hình sự hay không? Nếu có thì mức phạt tù cao nhất là bao nhiêu năm? - câu hỏi của chị Hồng (TP. HCM)
đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
4. Sử dụng hóa chất độc để săn bắt động vật, thực hiện các hành vi xâm hại đến sức khoẻ con người, tài sản và môi trường.
Theo quy định hiện hành thì
người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.
- Không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
(5) Trách nhiệm
Có trách nhiệm với bản thân:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
- Có ý thức sinh hoạt nền nếp
Có trách nhiệm với gia đình
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá
:
Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng bao gồm:
- Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định;
- Yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có
nhằm chống chính quyền nhân dân; người bị kết án từ 10 năm tù trở lên về một trong các tội quy định tại Chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật Hình sự do cố ý hoặc người bị kết án từ 07 năm tù trở lên về tội cướp tài sản; tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội sản xuất trái phép chất ma túy; tội mua
cấp, ưu đãi và các chính sách khác theo quy định; được thay đổi hạng chức danh nghề nghiệp; được bảo vệ nhân phẩm, danh dự, sức khỏe, hưởng các quyền lợi về vật chất, tinh thần theo quy định.
b) Được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường trong việc lựa chọn, điều chỉnh nội dung giáo dục; vận dụng các hình
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là gì?
>> Xem thêm: Bài mẫu dự thi phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em năm 2024
Căn cứ tại khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP, quy định bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành
đình 2022 (Có hiệu lực ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm