định như sau:
(1) Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây:
a) Phòng ngừa;
b) Hỗ trợ;
c) Can thiệp.
(2) Bảo vệ trẻ em phải bảo đảm tính hệ thống, tính liên tục, có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
(3) Cơ quan, tổ chức
đường thủy nội địa có bao nhiêu loại và muốn mở luồng để chạy tàu thuyền cần những điều kiện gì?
Căn cứ Điều 7 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định phân loại, cấp kỹ thuật luồng đường thủy nội địa cụ thể như sau:
(1) Luồng đường thủy nội địa được phân thành ba loại, gồm: Luồng đường thủy nội địa quốc gia (sau đây gọi là luồng quốc gia), luồng đường thủy
) Trụ sở hoặc nơi đăng ký thường trú của chủ phương tiện chuyển sang đơn vị hành chính cấp tỉnh khác;
d) Chuyển từ cơ quan đăng ký khác sang cơ quan đăng ký phương tiện thủy nội địa.
- Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa.
a) Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa theo quy định tại Mẫu số 1 - Phụ lục I ban hành kèm theo Thông
vận tải do mất mát, hư hỏng toàn bộ hoặc một phần hàng hoá xảy ra trong quá trình vận tải từ lúc nhận hàng đến lúc giao hàng, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 94 của Luật này.
Quyền và nghĩa vụ của người thuê vận tải hàng hóa pháp luật quy định như thế nào?
Tại Điều 88 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 quy định quyền và nghĩa vụ của
hoặc khi phát hiện người điều hành cuộc đấu giá có hành vi thông đồng, móc nối để dìm giá hoặc hành vi khác làm ảnh hưởng đến tính khách quan, trung thực của cuộc đấu giá;
c) Đề nghị định giá, giám định tài sản đấu giá;
d) Lựa chọn hình thức đấu giá quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này để đấu giá tài sản;
đ) Các quyền khác theo quy định của
, hư hỏng toàn bộ hoặc một phần hàng hoá xảy ra trong quá trình vận tải từ lúc nhận hàng đến lúc giao hàng, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 94 của Luật này.
Quyền và nghĩa vụ của người thuê vận tải hàng hoá quy định ra sao?
Tại Điều 88 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 quy định:
- Người thuê vận tải hàng hoá có quyền:
a) Từ chối xếp
hoặc mép ngoài của công trình phòng hộ, gia cố đối với nền đường có rãnh dọc hay rãnh đỉnh, có công trình phòng hộ, gia cố của nền đường.
- Chi tiết xác định phạm vi bảo vệ đường sắt thực hiện theo khoản 1 của Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.
Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo quy định pháp luật
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định: Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, gồm: Luồng đường thủy nội địa, hành lang bảo vệ luồng, cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu, âu tàu, công trình đưa phương tiện qua đập thác; kè, đập giao thông; báo hiệu đường thủy nội địa và các
lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
Doanh nghiệp có thể thuê đơn vị quan trắc môi trường lao động bên ngoài không?
Theo Điều 33 Nghị định 44/2016/NĐ-CP, được sửa đổi một số nội dung bởi Điều 1 Nghị định 140/2018/NĐ-CP thì quy định điều kiện của tổ chức hoạt động quan trắc môi trường lao động như sau:
Tổ chức hoạt động quan trắc môi
môn, nghiệp vụ kế toán, tài chính;
- Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên kinh doanh dịch vụ kế toán có được không?
Theo Điều 59 Luật Kế toán 2015 quy định như sau:
"Điều 59. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán
1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán được thành lập
Phương tiện nào được miễn làm thủ tục vào, rời cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu theo quy định pháp luật
Theo khoản 1 Điều 60 Nghị định 08/2021/NĐ-CP quy định miễn, giảm thủ tục vào, rời cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu
- Các phương tiện sau đây được miễn làm thủ tục vào, rời cảng, bến thủy nội địa, khu neo đậu
a) Phương tiện chữa cháy
Nội dung thỏa thuận thông số kỹ thuật xây dựng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa phục vụ thi công công trình chính
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 16 Nghị định 08/2021/NĐ-CP về thỏa thuận thông số kỹ thuật xây dựng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa phục vụ thi công công trình chính
- Nội dung thỏa thuận
+ Vị trí xây dựng bến;
+ Công
mỗi báo hiệu trước khi thiết lập báo hiệu theo quy định.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không duy trì hoặc không thiết lập mỗi báo hiệu theo quy định.
Báo hiệu đường thuỷ nội địa được quy định như thế nào?
Theo Điều 12 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 quy định về báo hiệu đường thuỷ nội địa như sau:
(1
như sau:
"Điều 2. Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế tài nguyên theo quy định tại Thông tư này là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, bao gồm:
1
cộng với chi phí năng lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên thì không được miễn thuế.
- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Như vậy, nguyên liệu nhập khẩu tại chỗ để sản xuất xuất khẩu thuộc đối tượng được miễn thuế.
Tuy nhiên, nội dung này được hướng dẫn thêm tại khoản 6 Điều 1 Nghị định 18/2021/NĐ
loại thuốc trong tủ thuốc y tế trong các xưởng sản xuất được thực hiện theo yêu cầu của sơ cứu, cấp cứu quy định tại Điều 5 Thông tư 19/2016/TT-BYT, không có văn bản liệt kê phải có thuốc nào trong tủ thuốc:
"Điều 5. Yêu cầu đối với hoạt động sơ cứu, cấp cứu
1. Việc bố trí lực lượng sơ cứu, cấp cứu, trang bị phương tiện, thiết bị, vật tư, sơ cứu
hội 2014 quy định mức hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước
quyền:
+ Doanh nghiệp phát hành là công ty cổ phần đáp ứng các điều kiện phát hành quy định tại khoản 1 Điều này;
+ Việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, thực hiện quyền kèm theo chứng quyền phải đáp ứng quy định về tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật;
+ Các đợt chào bán trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng
phân cấp của Chính phủ.
- Ngoài nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về tài sản công; thanh tra việc quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật và phân công của Chính phủ.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp như
Tài sản công được hiểu như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 quy định: Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản