kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
(4) Cưỡng ép trình diễn hành vi khiêu dâm; cưỡng ép nghe âm thanh, xem hình ảnh, đọc nội dung khiêu dâm, kích thích bạo lực;
(5) Cưỡng ép mang thai, phá thai, lựa chọn giới tính thai nhi;
(6) Cưỡng ép thực hiện hành vi quan hệ tình dục trái ý muốn.
(7) Cô lập, giam cầm
mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.”
Như vậy, để đảm bảo xử lý kỷ luật theo đúng quy định pháp luật bạn cần phải thực
ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có
dưỡng thai hoặc sau khi nhận con do nhờ người mang thai hộ hoặc phải nghỉ dưỡng thai;
...
Như vậy, theo quy định, người lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và gửi đến Hội đồng Giám định y khoa để yêu cầu giám định hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
riêng (con đẻ):
+ Sinh một con hoặc hai con, nếu một trong hai người đã có con riêng (con đẻ);
+ Sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh, nếu cả hai người đã có con riêng (con đẻ).
(Quy định này không áp dụng cho trường hợp hai người đã từng có hai con chung trở lên và các con hiện đang còn sống).
(7) Sinh con thứ ba do mang thai
Dạo gần đây, tôi được được trên các trang mạng xã hội thông tin một nữ nghệ sĩ có hành vi giật chồng người khác. Tôi có thắc mắc là việc giật chồng người khác có bị xử phạt không? Đàn ông đã có vợ nhưng ngoại tình với người khác sẽ bị xử phạt như thế nào?
Gần đây, tôi có đọc được trên các trang mạng xã hội vụ việc một nữ ca sĩ cặp bồ với một đại gia và dùng mọi thủ đoạn để ép buộc vị đại gia này ly hôn với vợ nhưng bất thành. Tôi muốn hỏi, hành vi ép buộc người khác ly hôn có thể bị xử phạt như thế nào?
người lao động đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi."
Theo đó, cụm từ "mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi" ở đây chỉ áp dụng đối với nữ, vì vậy bạn không được áp dụng quy định này nên anh không thuộc đối tượng "chưa xem xét tinh giản biên chế".
Việc chuyển sang làm công chức văn hóa
.
- Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.
- Những người đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Những người đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp cá nhân tự nguyện tinh
có thẩm quyền cho phép;
b) Đang trong thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo hoặc đang mất khả năng nhận thức; bị ốm nặng đang điều trị nội trú tại bệnh viện có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
c) Là nữ giới đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi; là nam giới (trong trường hợp vợ chết hoặc vì lý do
một trong các phác đồ sau:
+ Ceftriaxon 250 mg, tiêm bắp, liều duy nhất
+ Spectinomycin 2 g, tiêm bắp liều duy nhất
+ Cefixim 400 mg, uống liều duy nhất
- Kết hợp azithromycin 1g uống liều duy nhất để điều trị đồng nhiễm Chlamydia.
- Phác đồ này được áp dụng cho cả phụ nữ mang thai, nhưng cần được theo dõi chặt chẽ.
3.2.2. Nhiễm lậu hầu họng
tinh giản biên chế được quy định tại Điều 4 Nghị định 29/2023/NĐ-CP như sau:
Đối tượng chưa thực hiện tinh giản biên chế
1. Những người đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp cá nhân tự nguyện tinh giản biên chế.
2. Những người đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm
cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
đ) Yêu sách của cải trong kết hôn;
e) Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn;
g) Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính
chấp hành pháp luật, nội quy cơ sở giam giữ phạm nhân, nội quy Nhà gặp phạm nhân và các quy định pháp luật về dân số, kế hoạch hóa gia đình hiện hành; phạm nhân nữ phải sử dụng biện pháp tránh thai và có giấy cam kết không mang thai để bảo đảm thời gian chấp hành án phạt tù.
...
Theo đó, để được thăm gặp phạm nhân ở phòng hạnh phúc thì cần có các
tác
1. Người đang trong thời gian bị xem xét, xử lý kỷ luật.
2. Người đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử.
3. Người đang điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận; người đang đi học tập trung từ 12 tháng trở lên, người đang biệt phái.
4. Phụ nữ đang trong thời gian mang thai hoặc nuôi con nhỏ
Tôi có câu hỏi là bùn thải từ hệ thống thoát nước được phân loại như thế nào? Việc xử lý bùn thải từ hệ thống thoát nước gồm những nội dung nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.D đến từ Đồng Nai.
Lao động 2019;
+ Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
thai hộ thì nộp thêm văn bản chứng minh việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật.
4. Sổ hộ khẩu.
Trường hợp trẻ em có cha, mẹ nhưng không đăng ký thường trú cùng cha, mẹ mà đăng ký thường trú cùng với người khác thì phải có ý kiến bằng văn bản của cha, mẹ, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã; ý kiến đồng ý của chủ hộ và Sổ hộ khẩu của chủ hộ
cán bộ y tế. Người lưu trú là nữ trong thời gian mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì định lượng ăn được tăng thêm 02 lần tiêu chuẩn ăn ngày thường so với định lượng quy định tại khoản 1 Điều này và được hoán đổi theo chỉ định của y sĩ hoặc bác sĩ.
5. Người lưu trú được mang vào cơ sở lưu trú đồ dùng cá nhân thiết yếu để sử
thế cấp thiết;
- Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
- Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
- Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;
- Vi phạm