, quyền hạn khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giao.
b) Phòng Kiểm sát giải quyết án giám đốc thẩm, tái thẩm có nhiệm vụ:
- Kiểm sát việc giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ án hành chính;
- Thực hiện việc rút hồ sơ vụ án từ các Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện; nghiên cứu hồ sơ; đề xuất việc xác
, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội
1. Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;
b) Điều hành công việc của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;
c) Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê
phiên họp của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;
b) Điều hành công việc của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;
c) Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn các Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của Hội đồng dân tộc; các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của
tại Quy chế đấu giá.
2. Hồ sơ tham gia đấu giá bao gồm:
a) Đơn đăng ký tham gia đấu giá;
b) Tài liệu chứng minh đáp ứng đủ các điều kiện tham gia đấu giá quy định tại khoản 1 Điều 13 Quyết định này;
c) Bản cam kết triển khai việc đưa mã, số viễn thông vào khai thác, sử dụng sau khi trúng đấu giá;
d) Tài liệu khác theo yêu cầu của Quy chế cuộc
thiếu nhi; là cán bộ tiêu biểu trên các lĩnh vực công tác, có phong cách lãnh đạo, khả năng điều hành tốt công việc.
b) Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị cao cấp hoặc cử nhân.
c) Giữ chức vụ lần đầu không quá 40 tuổi và giữ chức vụ không quá 42 tuổi.
d) Đã kinh qua thực tiễn công tác một trong các cương vị:
- Cán bộ
vực công tác của địa phương, đơn vị, có phong cách lãnh đạo, khả năng điều hành tốt công việc.
b) Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý luận chính trị cao cấp hoặc cử nhân.
c) Giữ chức vụ lần đầu không quá 35 tuổi và giữ chức vụ không quá 40 tuổi.
d) Đã kinh qua thực tiễn công tác một trong các cương vị:
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở
công tác đoàn; có kinh nghiệm thực tiễn, năng lực đề xuất, tham gia xây dựng đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và của đoàn tại địa phương; là cán bộ tiêu biểu trong lĩnh vực công tác của địa phương, đơn vị, có phong cách lãnh đạo, khả năng điều hành tốt công việc.
b) Trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, trình độ lý
ban và thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc của Ngân hàng Phát triển Việt Nam bị xem xét bãi nhiệm, miễn nhiệm trong các trường hợp sau:
a) Năng lực hành vi dân sự bị hạn chế;
b) Có đơn xin từ chức (trong đó nêu rõ lý do xin từ chức);
c) Không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị (đối với thành viên Hội đồng quản trị), Ban kiểm soát
:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ công tác
1. Nhiệm vụ của Tổ công tác:
a) Tổ chức rà soát, tổng hợp các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện dự án đầu tư tại các bộ, ngành, địa phương;
b) Giải thích, hướng dẫn thực hiện thống nhất quy định của pháp luật về đầu tư và các quy định liên quan nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy triển khai
-TTg năm 2020 quy định về cơ cấu tổ chức của Ủy ban sông Mê Công Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành như sau:
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban sông Mê Công Việt Nam
...
4. Các Ủy viên:
a) Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ;
b) Thứ trưởng các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vận tải, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và
tác của phòng;
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao giao.
b) Phòng Kiểm sát giải quyết án giám đốc thẩm, tái thẩm có nhiệm vụ:
- Kiểm sát việc giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm các vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện
, môi trường;
b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn
soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; đánh giá độc lập tác động của thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng theo hướng dẫn của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính;
b) Phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ kiểm tra lần cuối về sự cần thiết, tính hợp pháp, hợp lý của quy định về thủ
, đề án, dự án về phát triển bền vững, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước và các tài nguyên liên quan trên lưu vực;
b) Kiến nghị xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách (kể cả khung pháp lý quốc tế và khu vực) về phát triển bền vững, sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước và môi trường trên lưu vực
thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội, sẵn sàng hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao;
c) Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên; khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu có căn cứ cho là mệnh lệnh đó
Quốc hội như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội
1. Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;
b) Điều hành công việc của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội;
c) Đề nghị
Chính phủ phân công tham gia giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương như sau:
Cơ quan chủ trì
...
5. Cơ quan chủ trì có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tiếp nhận, xử lý các thông tin, tài liệu liên quan đến giải quyết tranh chấp về áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương.
b) Làm đầu mối liên lạc, trao đổi với Chính phủ nước
đại diện
1. Văn phòng đại diện chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau:
a) Theo đề nghị của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài và được cơ quan cấp Giấy phép chấp thuận;
b) Khi tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài chấm dứt hoạt động theo pháp luật của nước nơi tổ chức xúc tiến thương mại đó thành lập;
c) Hết thời hạn hoạt động theo Giấy
chống trợ cấp) là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
2. Các biện pháp chống trợ cấp bao gồm:
a) Áp dụng thuế chống trợ cấp;
b) Cam kết của tổ chức
là đối với hàng hóa xuất khẩu;
b) Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong điều kiện cho phép, bảo đảm yêu cầu quản lý và phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
c) Bảo đảm các nguyên tắc khác theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực