phụ lục A).
Đối với lợn bệnh được mổ khám: Lấy 3 gam đến 5 gam não, amidan, phổi, lách, hạch.
5.2.1.2. Mẫu cho xét nghiệm kháng thể: sử dụng xy lanh 5 ml để lấy 2 ml máu của lợn bị mắc bệnh chưa tiêm vắc xin phòng bệnh Aujeszky. Sau khi lấy, rút cán xy lanh tới mức cao nhất để tạo nhiều khoảng trống bên trong, đặt xy lanh nằm nghiêng 5° ở nhiệt độ
cơ gây bệnh, nhất là việc tiêm vắc xin và phòng, chống bệnh Dại cho chó, mèo; thực hiện đầy đủ việc tiêm và điều trị dự phòng bệnh Dại khi bị động vật, đặc biệt chó, mèo cắn.
b) Hướng dẫn, yêu cầu các chủ hộ nuôi chó, mèo và động vật khác có nguy cơ gây bệnh cam kết thực hiện đúng, đầy đủ các quy định về nuôi, nhốt, quản lý, nhất là việc khai báo
Cho tôi hỏi những đối tượng nào được cấp giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế? Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế gồm những thành phần nào? Lệ phí cấp giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế là bao nhiêu? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Xin chào ban tư vấn của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn giúp tôi hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng đối với tình hình dịch bệnh có nguy cơ bùng phát lại như hiện nay thì Nhà nước có hướng dẫn gì trong việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và dịch bệnh sốt xuất huyết không? Mong sớm nhận được
Tôi muốn hỏi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8685-14:2017 về quy trình kiểm nghiệm vắc xin vô hoạt phòng bệnh viêm phổi thể kính ở lợn như thế nào? - câu hỏi của chị D.M (Long An)
Xin chào ban tư vấn. Tôi muốn được hỏi rằng hiện nay tại TP Hồ Chí Minh có hướng dẫn gì trong việc tăng cường công tác phòng chống dịch COVID-19 khi biến chủng mới BA.5 của vi rút SARS-CoV-2 đã xâm nhập vào Việt Nam không? Mong sớm nhận được phản hồi. Cảm ơn rất nhiều.
Tôi đọc tin tức có thấy thông tin Chính phủ đồng ý tiếp nhận viện trợ vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi từ Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế. Vậy cho tôi hỏi thông tin trên có xác thực hay không? Tôi xin cảm ơn!
lợn bệnh còn sống: Lấy tăm bông để ngoáy dịch miệng hầu hoặc mũi hoặc amidan cho vào môi trường bảo quản có kháng sinh.
Đối với lợn bệnh được mổ khám: Lấy 3 gam đến 5 gam não, amidan, phổi, lách, hạch.
- Mẫu cho xét nghiệm kháng thể: sử dụng xy lanh 5 ml để lấy 2 ml máu của lợn bị mắc bệnh chưa tiêm vắc xin phòng bệnh Aujeszky. Sau khi lấy, rút cán
tiếp theo, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân và cộng đồng thì UBND thành phố Hà Nội đặt ra mục tiêu như sau:
(1) Đối với phòng, chống bệnh Dại ở động vật
- Quản lý được trên 90% số hộ nuôi chó, mèo và số chó, mèo nuôi trong giai đoạn 2022-2030.
- Duy trì tỷ lệ tiêm vắc xin Dại trên 90% tổng đàn chó, mèo nuôi hàng năm trong cả giai đoạn 2022
găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Vừa sưng vừa đỏ tại chỗ tiêm có phải là phản ứng thông thường sau tiêm chủng vắc xin theo quy định pháp luật? Có phải báo cáo hàng ngày các trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng hay không? Câu hỏi của anh K (Thanh Hóa).
Bộ Y tế ban hành Công văn 1535/BYT-DP ngày 28/03/2022 về việc tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Theo đó, trình tự, thủ tục tiến hành tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi như thế nào?
, tùy vào số liều vắc xin phòng Covid-19 bạn đã tiêm để đưa ra hướng thực hiện việc cách ly y tế bên dưới.
Người tiếp xúc gần với ca nhiễm Covid-19 (F1) phải thực hiện cách ly như thế nào?
F1 là người đã tiêm đủ ít nhất 02 liều vắc xin phòng Covid-19 phải thực hiện cách ly y tế như thế nào?
Theo hướng dẫn tại điểm a tiểu mục 1.2 Mục 1 Công văn 762
Tôi có câu hỏi mong sớm được giải đáp thắc mắc về việc sử dụng vắc xin Pfizer và Moderna tiêm chủng cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi theo quy định của pháp luật? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. Xin cảm ơn!
.
...
2.2. Đối với người dân:
- Đi tiêm vắc xin bạch hầu đầy đủ, đúng lịch theo quy định.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; che miệng khi ho hoặc hắt hơi; giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hàng ngày; hạn chế tiếp xúc với người mắc/nghi ngờ mắc bệnh.
- Thực hiện tốt vệ sinh nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng.
- Đảm bảo
dắt;
c) Nuôi chó tập trung phải bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, không gây ồn ào, ảnh hưởng xấu tới những người xung quanh;
d) Chấp hành tiêm vắc-xin phòng bệnh Dại cho chó, mèo theo quy định;
đ) Chịu mọi chi phí trong trường hợp có chó thả rông bị bắt giữ, kể cả chi phí cho việc nuôi dưỡng và tiêu hủy chó. Trường hợp chó, mèo cắn, cào người thì
Bệnh bạch hầu có nguy hiểm không? Tỷ lệ tử vong đối với người mắc bệnh bạch hầu là mấy %? Bệnh bạch hầu đã có vắc xin điều trị hay chưa? Đối tượng nào được xem là người tiếp xúc gần với người mắc bệnh bạch hầu?
tiêm vắc xin phòng COVID-19 chưa bảo đảm tiến độ đề ra theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia; cùng với đó là nguy cơ suy giảm khả năng bảo vệ của vắc xin theo thời gian.
Do vậy, các ngành, các cấp, địa phương cần tập trung nắm chắc tình hình, diễn biến dịch bệnh, đánh giá nghiêm túc, thực tế, khách quan về tình hình
Tập đoàn Vingroup hỗ trợ công tác phòng chống dịch được Bộ Y tế phân bổ như thế nào?
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh việc tiêm vắc xin và các biện pháp phòng chống Covid-19
Trước đó, tại Công điện 170/CĐ-TTg ngày 23/02/2022, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu đẩy mạnh việc tiêm vắc xin và các biện pháp phòng chống Covid-19, cụ thể như sau:
"Thời
Hướng dẫn của Bộ Y tế về việc khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ em tại bệnh viện có những lưu ý quan trọng nào? - Câu hỏi của anh Tấn Lộc tại Quảng Ngãi.