Kinh phí bảo đảm chế độ trợ cấp đối với binh sĩ dự bị hạng hai do đơn vị nào chi trả? Binh sĩ dự bị hạng hai chưa tham gia bảo hiểm xã hội, y tế bị tai nạn rủi ro tại nơi huấn luyện sẽ được điều trị và hưởng trợ cấp như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Tùng - Long Thành.
); người dân tộc thiểu số: được cộng 30 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;
d) Đạt giải thưởng quốc tế, quốc gia trong các ngành, lĩnh vực theo chỉ tiêu cần tuyển: được cộng 20 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;
đ) Con đẻ của: Liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người được hưởng chính sách như thương binh, người nhiễm chất độc hóa
Binh sĩ dự bị hạng hai đang công tác ở cơ quan nếu đang nghỉ phép năm mà được gọi tập trung huấn luyện thì những ngày phép còn lại được tính như thế nào? Ngoài ra, binh sĩ dự bị hạng hai chưa tham gia bảo hiểm xã hội trong thời gian tập trung huấn luyện nếu ốm đau được hưởng trợ cấp như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Thanh Mai - Long Thành.
hoa tại Đài tưởng niệm, đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo đó, Bộ trưởng nước khách đến đặt vòng hoa, vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ thì lãnh đạo Bộ tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ là người hướng dẫn đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm, đặt vòng hoa, vào Lăng
động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, bao gồm cả thương binh loại B được công nhận trước ngày
được hưởng chế độ ưu đãi này gồm:
- Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
- Liệt sĩ;
- Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
- Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
-Thương binh, bao gồm cả
dụng trợ cấp hằng tháng đối với trường hợp đang hưởng lương hoặc chi phí sinh hoạt khi đi học.
7. Thời gian hưởng trợ cấp hàng tháng được cấp đủ 12 tháng cho một năm học.
8. Trường hợp người có công đồng thời là thân nhân liệt sĩ thì chỉ hưởng chế độ cao nhất của một đối tượng.
Theo đó, không áp dụng chế độ ưu đãi đối với người học đã hưởng chế độ
xã, phường, thị trấn;
+ Người yêu cầu bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
+Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật; người có công với cách mạng; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
131/2021/NĐ-CP có nội dung cụ thể như sau:
- Nguồn vốn thực hiện
+ Ngân sách nhà nước, gồm: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
+ Vốn huy động từ cộng đồng, dòng họ và đóng góp của hộ gia đình được hỗ trợ.
- Phương thức thực hiện
+ Việc lập, phê duyệt Đề án hỗ trợ người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ về nhà ở (sau đây gọi
cáo về số lượng và tình hình biến động các đối tượng chính sách lao động, người có công; tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc, gia đình, trẻ em và thanh niên; thực hiện việc chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội, người có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi công liệt sĩ; thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội, chương
, nhân phẩm, uy tín;
đ) Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật; người có công với cách mạng; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ.
2. Những trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1
trên địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo về số lượng và tình hình biến động các đối tượng chính sách lao động, người có công và xã hội; tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc và thanh niên; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện và chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội và người có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi công liệt
, người có công và xã hội; tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc và thanh niên; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện và chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội và người có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi công liệt sĩ; thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội và chương trình xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn;
Theo dõi công tác
xác định người được xét theo thứ tự ưu tiên như sau:
- Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động;
- Thương binh;
- Người hưởng chính sách như thương binh;
- Con liệt sĩ;
- Con thương binh;
- Con của người hưởng chính sách như thương binh;
- Người dân tộc ít người;
- Đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền
dự, nhân phẩm, uy tín;
đ) Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật; người có công với cách mạng; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ.
2. Những trường hợp quy định tại điểm đ
người có công.
b) Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện trái quy định của Đảng, Nhà nước về chính sách ưu đãi đối với người có công, đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ.
c) Thờ ơ vô cảm, thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện dẫn đến cấp dưới trực tiếp kê khai sai hoặc khai khống để hưởng lợi từ chính sách an sinh xã
thương, hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia thì được công nhận là thương binh, liệt sĩ.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia nếu có thành tích thì được khen thưởng; cá nhân bị thương tích, tổn hại về sức khoẻ hoặc
. Người thuộc hộ nghèo.
3. Trẻ em.
4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
5. Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
6. Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo.
7. Người thuộc một trong các trường hợp sau đây có khó khăn về tài chính:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có
, chính sách đối với Kiểm lâm như sau:
Chế độ, chính sách đối với Kiểm lâm
1. Kiểm lâm được hưởng chế độ lương theo ngạch, bậc, chức vụ và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
2. Kiểm lâm trong khi trực tiếp làm nhiệm vụ bị thương được hưởng chế độ, chính sách như thương binh, bị hy sinh được công nhận liệt sĩ theo quy định của pháp luật về ưu
. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một.
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ.
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
d) Người làm công tác