dưới 61%;
c) Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này dưới 61%.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi vi phạm quy định tại các điểm b và c khoản 2 Điều này.
Theo đó
Em có tham gia bảo hiểm y tế. Vậy cho em hỏi khi em đi mổ mắt cá chân có được bảo hiểm y tế thanh toán không? Rất mong nhận được câu trả lời, em xin cảm ơn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Giáo dục và phổ biến kiến thức về an toàn thực phẩm có phải là biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm hay không? Thông báo ngộ độc thực phẩm cho người có liên quan để khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm có được không?
chức khám chữa bệnh bằng đông y và các bài thuốc gia truyền để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân theo quy định của pháp luật; từng bước xã hội hóa nền đông y, đông dược trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Tổ chức, tham gia đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ lương y, lương dược theo quy định của pháp luật; phối
thực hiện lệnh gọi nhập ngũ sau khi đã có kết quả khám tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự đủ điều kiện nhập ngũ theo quy định.
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện nghĩa vụ quân sự đối
tiện, xây lắp cần triển khai ngay để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh hoặc duy trì hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp cấp bách, tránh gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người dân; gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện để cấp cứu người bệnh trong tình trạng cấp cứu theo quy
khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được
Cho tôi hỏi cơ sở trợ giúp xã hội tập trung phục vụ những đối tượng nào? Cơ sở trợ giúp xã hội cấp vật dụng sinh hoạt hằng ngày không đảm bảo chất lượng có bị xử phạt hay không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình.
- Chi dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
- Chi hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc.
- Chi phí quản lý bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định
, binh sĩ tại ngũ có thể được xuất ngũ trước thời hạn khi được Hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận không đủ sức khỏe để tiếp tục phục vụ tại ngũ hoặc các trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản 1; các điểm a, b và c khoản 2 Điều 41 của Luật này.
Thêm vào đó, căn cứ tại khoản 3 Điều 4 Thông tư 279/2017/TT-BQP quy định hạ sĩ quan, binh sĩ
đãi nghề 40%
- Đối tượng được áp dụng mức phụ cấp ưu đãi nghề 40% là: Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe
tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 46/2018/TT-BYT quy định hồ sơ bệnh án điện tử.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê y tế; bước đầu hình thành các cơ sở dữ liệu chuyên ngành 14. Đã kết nối các nhóm dữ liệu y tế để thực hiện liên thông đối với một số nhóm thủ tục hành chính 15. Kết nối dữ liệu giấy khám sức khoẻ cấp phép lái xe để phục vụ việc cấp, đổi
Chị ơi cho em hỏi: Kỹ thuật vật lý trị liệu và phục hồi chức năng trình độ cao đẳng là ngành nghề như thế nào? Học xong ngành này phải có được những kiến thức nào? Đây là câu hỏi của bạn Minh Tín đến từ Trà Vinh.
người được thực hiện ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 34 Luật Phòng chống mua bán người 2011 như sau:
Hỗ trợ y tế
Trong thời gian lưu trú tại cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở hỗ trợ nạn nhân, nếu nạn nhân cần được chăm sóc y tế để phục hồi sức khỏe thì được xem xét hỗ trợ chi phí khám, chữa bệnh.
Bên cạnh đó tại Điều 20 Nghị định 09/2013/NĐ
khoản chi phí theo quy định tại Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014), bao gồm:
(1) Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
(2) Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
(3) Khám sức khỏe.
(4) Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm
chữa trị này nọ và giám định là bị suy giảm 44% sức khỏe. Không biết sử dụng người lao động như tôi có phát sinh trách nhiệm gì đối với chị ấy hay không? Và tôi có cần bồi thường hay trợ cấp gì cho chị ấy say khi sự kiện xui xẻo đó xảy ra không? Nếu tôi không bồi thường trợ cấp gì thì có bị làm sao không?
không được hưởng BHYT như sau:
- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe.
- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ
pháp luật
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế như sau:
- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe.
- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
- Sử dụng
thực hiện.
Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế như sau:
- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe