nhân dân Việt Nam theo quy định? (Hình từ Internet)
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Trung úy lên Thượng úy là bao nhiêu năm?
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Trung úy lên Thượng úy được quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa
đội nhân dân Việt Nam theo quy định? (Hình từ Internet)
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Thiếu úy lên Trung úy là bao nhiêu năm?
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Thiếu úy lên Trung úy được quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam
gian thăng cấp bậc quân hàm trong Quân đội nhân dân được quy định như thế nào?
Thời gian thăng cấp bậc quân hàm trong Quân đội nhân dân được quy định theo khoản 2 Điều 17 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) như sau:
Thăng quân hàm đối với sĩ quan tại ngũ
gạch ngang tương ứng với cấp bậc quân hàm nào trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay? (Hình từ Internet)
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Thiếu tá lên Trung tá trong Quân đội nhân dân là bao nhiêu năm?
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Thiếu tá lên Trung tá trong Quân đội nhân dân được quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Sĩ quan Quân
1 sao 2 gạch ngang trong Quân đội nhân dân Việt Nam theo quy định hiện nay? (Hình từ Internet)
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Đại úy lên Thiếu tá là 04 năm đúng không?
Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm từ Đại úy lên Thiếu tá được quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1
Chức vụ Thứ trưởng Bộ Quốc phòng có thể có cấp bậc quân hàm cao nhất là Đô đốc Hải quân đúng không?
Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan căn cứ theo điểm d khoản 1 Điều 15 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008 và được sửa đổi bởi khoản 3
hạn xét thăng quân hàm từ Thiếu tướng lên Trung tướng đối với Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam cần mấy năm?
Thời hạn xét thăng quân hàm đối với sĩ quan tại ngũ được quy định theo khoản 2 Điều 17 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014 như sau:
Thăng
Bên giao khoán bảo vệ rừng bao gồm những ai?
Theo khoản 4 Điều 4 Thông tư liên tịch 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT có quy định:
Hỗ trợ khoán bảo vệ rừng
...
4. Phương thức khoán bảo vệ rừng: Thực hiện thông qua hợp đồng khoán bảo vệ rừng theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại văn bản số 4545/BNN-TCLN ngày 23/12/2013 về việc
Nguồn kinh phí để thực hiện khoán bảo vệ rừng trong Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng được quy định như thế nào?
Tại Điều 3 Thông tư liên tịch 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT có quy định về nguồn kinh phí như sau:
Nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí để thực hiện khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh có trồng rừng bổ sung, trợ cấp gạo
Doanh nghiệp tự đánh giá, thẩm định nhiệm vụ khoa học và công nghệ hay phải nhờ đến bên thứ ba?
Tại Điều 6 Thông tư liên tịch 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC quy định về Hội đồng khoa học và công nghệ của doanh nghiệp như sau:
"Điều 6. Hội đồng khoa học và công nghệ của doanh nghiệp
1. Căn cứ vào tính chất và quy mô của nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Nguồn kinh phí được giao để cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ được lấy từ đâu?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 71/2014/TTLT-BTC-BNV quy định nguồn kinh phí quản lý hành chính giao cho cơ quan nhà nước để thực hiện chế độ tự chủ
Quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính
1. Nguồn kinh phí quản lý
Bị can được đặt tiền để bảo đảm nhưng chết trong thời gian đó thì xử lý tiền đặt như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC quy định cụ thể như sau:
Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm
1. Việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm bị hủy bỏ trong các trường hợp sau đây:
a) Khi có
Bị can có thể nhờ người thân của mình đề nghị đặt tiền để bảo đảm với cơ quan nhà nước hay không?
Căn cứ Điều 6 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC, việc đề nghị đặt tiền để bảo đảm được quy định như sau:
Đề nghị đặt tiền để bảo đảm
1. Bị can, bị cáo, người thân thích của bị can, bị cáo hoặc người đại diện của bị can, bị
Quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm thay thế cho biện pháp tạm giam được áp dụng vào thời điểm nào?
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC quy định về quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm như sau:
Quyết định áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm
1. Trong giai đoạn
Bị can đã đặt tiền để bảo đảm nhưng có quyết định đình chỉ điều tra đối với bị can thì xử lý như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư liên tịch 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC có nêu cụ thể các trường hợp hủy bỏ việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm như sau:
Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm
1. Việc
Việt Nam ban hành
- Tham gia BHYT theo hộ gia đình
+ Đối với hộ gia đình tham gia BHYT quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư 41/2014/TTLT-BYT-BTC đã có người tham gia BHYT tự đóng 100% mức đóng, nếu sau ngày 01/01/2015 tiếp tục tham gia BHYT thì thực hiện cho cá nhân người đó hoặc theo hộ gia đình; những người còn lại trong hộ gia đình chưa tham gia
Kinh phí quản lý hành chính về chi khám sức khỏe định kỳ hàng năm trong cơ quan Nhà nước được quy định ra sao?
Căn cứ theo quy định tại khoản 7 Điều 3 Thông tư liên tịch 71/2014/TTLT-BTC-BNV quy định như sau:
“7. Sử dụng kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được:
a) Kết thúc năm ngân sách, sau khi hoàn thành các nhiệm vụ được giao, cơ quan
Công tác bồi dưỡng kỹ năng phổ biến giáo dục pháp luật cho người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật có được nhà nước hỗ trợ không?
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP như sau:
Nguyên tắc quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp
Công tác phổ biến giáo dục pháp luật sẽ do nguồn ngân sách nhà nước bảo đảm nhưng theo nguyên tắc nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP như sau:
Nguyên tắc quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật
1. Kinh phí ngân sách nhà nước
Một số nhiệm vụ trọng điểm của đề án phổ biến giáo dục pháp luật có được ngân sách hỗ trợ hay không?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP như sau:
Nguyên tắc quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật
1. Kinh phí ngân sách nhà